HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)
Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).
Giải
Đổi 90%=\(\dfrac{9}{10}\)
50%=\(\dfrac{1}{2}\)
Số đó là: 160:\(\dfrac{9}{10}\)=\(\dfrac{1600}{9}\)
50% của số đó là:\(\dfrac{1600}{9}\).\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{800}{9}\)
Vậy 50% của số đó là \(\dfrac{800}{9}\)
Một đường tròn có thể có bao nhiêu tâm?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiện tượng vỡ này gồm tập hợp các lí do như sau:
1, Thủy tinh truyền nhiệt rất kém.
2, Tính đàn hồi,biến dạng của thủy tinh thấp.
3, Sự giãn nở vì nhiệt.
4, Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc,lớp trong của cốc bị nóng trước,lập tức giãn nở ra,nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh,chưa kịp giãn nở.Thủy tinh bên trong ra sức ép lớp bên ngoài.Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ,do "hiệu ứng vết nứt" nên vết nứt nhanh chóng phát triển,nếu vượt quá giới hạn,cốc có thể bị vỡ ngay lập tức.
Với cốc thủy tinh mỏng,vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần như nhau,nên đồng thơi trương nở ra,do đó cốc sẽ không bị vỡ.
Chúc bạn học tốt !!!