HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
She asked me …………….. the most?
A. what I liked food
B. I liked what food
C. what food I like
D. what food I liked
Bài “Chiều xuân” rút từ tập thơ nào của Anh Thơ?
A. Kể chuyện Vũ Lăng
B. Theo cánh chim câu
C. Hoa dứa trắng
D. Bức tranh quê
Bài thơ “Chiều xuân” là của tác giả nào?
A. Hoàng Cầm
B. Anh Thơ
C. Lê Anh Xuân
D. Nguyễn Đình Thi
Tìm tham số m để đường thẳng d: y = (m – 2)x + 3m và parabol (P): y = x 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung
A. m < 3
B. m > 3
C. m > 2
D. m > 0
Để làm tốt bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần vận dụng các phép lập luận nào?
A. Giải thích
B. Chứng minh
C. Phân tích, tổng hợp
D. Tất cả các phương án trên.
Lúc 8h, Nam đi xe đạp từ A đến B.Sau đó 10 phút,bạn Hoàng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc:15 km/h.Hai bạn gặp nhau tại điểm C lúc 8h 50 phút và còn cách B một đoạn đường là 7km.Tính quãng đường AB.
Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?
A. "Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ".
B. "Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ".
C. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".
D. "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ".
Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ?
"Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi...Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp".
A. Rất vui vẻ.
B. Hết lòng săn sóc và thương yêu học sinh.
C. Rất hiền hậu.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)
A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.
B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.
C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
D. Cả A, B, C đều đúng