HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà bị cái tội là góa chống, nợ nần túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo?
c. Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào?
1) NO2 (Nguyên tử khối là 14+16.2=46)
2)Al(OH)3 (Nguyên tử khối là 27+3+16.3=78)
3)ZnCl2 (Nguyên tử khối là 65+35,5.2=136)
4)Na2SO4 (Nguyên tử khối là 23.2+32+16.4=142)
5)Na2CO3 (Nguyên tử khối là 23.2+12+16.3= 106)
1) NO2
2)Al(OH)3
3)ZnCl2
4)Na2SO4
5)
Gọi số hạt proton là Z Số hạt electron là Z (Vì nguyên tử trung hòa về điện)
Gọi Số hạt notron là N (Z,N\(\in\) N*)
Theo bài ra Z+Z+N=89
\(\Rightarrow\) 2Z+N=89
\(\Leftrightarrow\) N=89-2Z
Ta có bất đẳng thức :
\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,22\Rightarrow1\le\dfrac{89-2Z}{Z}\le1,22\Leftrightarrow27,6\le Z\le29,6\)
Mà Z \(\in\) N*\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=28\\Z=29\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=33\\N=31\end{matrix}\right.\)
Vậy Điện tích hạt nhân của R là 28+ và Khối lượng nguyên tử của R là 61
Hoặc Điện tích hạt nhân của R là 29+ và Khối lượng nguyên tử của R là 60
4 5 8 4 5 8 4 5 8
1 J
2 B
3.A
4.F
5.D
6.I
7.C
8.H
9.E
10.G