HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
các bạn trả lời lại nhé mình ghi sai đề
+Ý nghĩa của việc dạy con qua 2 lần sau:
-Lần thứ 4: Không nói dối con, dạy con đức tính thật thà.
Ban đầu bà mẹ chỉ nói đùa, biết mình lỡ mồm, bà mẹ muốn đính chính lại, mà bà muốn dạy con chữ tín bằng cách đi mua thịt lợn về cho con ăn thật.Qua việc làm của bà muốn giáo dục con lời nói phải đi đôi với hành động, không để trẻ mất niềm tin dù chỉ việc nhỏ.
-Lần thứ 5: Kiên quyết trong việc hướng trẻ vào việc học tập.
Bà đã không ngại tốn kém, chấp nhận mất mát về vật chất để Mạnh Tử có được nhận thức sâu sắc về việc học.
+Ý nghĩa của việc dạy con trong 3 sự kiện đầu:
Mỗi lần chuyển nhà, là mỗi lần vất vả, khó khăn-bà mẹ của Mạnh Tử đã chuyển nhà đến 3 lần từ gần nghĩa địa-đến về gần chợ, rồi lại đến gần trường học vì:
-Sợ Mạnh Tử bắt chước theo những điều xấu, ảnh hưởng đến nhân cách, tránh nơi phức tạp, tìm nơi lành mạnh.
-Môi trường là điều vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ "gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".
Những sự việc chính trong truyện Thánh Gióng:
+Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Gióng.
+Giặc Ân đến xâm lược, vua tìm người tài giỏi cứu nước.
+Gióng yêu cầu nhà vua chuẩn bị vũ khí để đi đánh giặc.
+Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai biến thành tráng sĩ.
+Đánh tan giặc Ân , tráng sĩ cởi áo giáp sắt bỏ lại và bay thẳng về trời.
Truyện này thuộc thể loại truyện cổ tích sinh hoạt, điểm khác biệt so với truyện cổ tích là không có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Truyện kể về kiểu nhân vật thông minh.
Cấu tạo của truyện là sự xâu chuỗi những mẩu chuyện kể về những thử thách mà nhân vật đã trải qua.
ngậm cái miệng vào ko ruồi nó bay vào miệng đó dơ lắm
chỉ 2 giới tính nam và nữ
Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (0; 1)
B. (−1; 2)
C. (3; 2)
D. (2; 4)