HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
a)
tìm y
x + y = -8
y = -8 - x
Vậy y = -8 - x
tìm x
x = -8 - y
Vậy x = -8 - y
b) x - 7 = 4
x = 4 + 7
x = 11
vậy x = 11
c) 7 - x = -6
x = 7 - ( -6 )
x = 13
Vậy x = 13
CT tính áp suất là: \(p=\dfrac{F}{s}\)
Trong đó: p: là áp suất (N/m2 hay Pa)
F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
s: là diện tích mặt bị ép (m2)
KL: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
CT: FA=P-P1
trong đó: FA:là lực đẩy Ác-si-mét (N)
P:là trọng lượng của vật ở ngoài không khí (N)
P1:là số chỉ lực kế khi nhúng vật trong chất lỏng (N)
a) Áp suất của nước tại đáy thùng là:
p=h.d=1,2.10000=12000(Pa)
b)Áp suất của nước tại điểm A là:
pA=hA.d=(1,2-0,2).10000=10000(Pa)
a) x= 9;8;7;6;5;4;3;2;1
b) x= 22;23;24;25;...
c) x= 4;5;6;7;...
d) x=0
mk ko bít đúng ko nữa
Không có hiện tượng gì xảy ra, vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân
Trọng lượng của vật là:
P=10m=10.24=240(N)
Công nâng vật là:
Ai=P.h=240.1,5=360(J)
Công ma sát là:
Ams=Fms.s=24.16=384(J)
Vì có ma sát nên: Atp=Ai+Ams
Công của người kéo là:
Atp=Ai+Ams=360+384=744(J)
Câu 2:
a)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA=P-P1=6-1=5(N)
Thể tích của vật là:
Vv=\(\dfrac{F_A}{d_l}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)
b)Trọng lượng riêng của vật là:
dv=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\) (N/m3)
TLR của nước là 10000N/m3 nha bạn