Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 121
Điểm GP 19
Điểm SP 98

Người theo dõi (16)

Khánh Nguyễn
bong coi
nguyen thi quyen

Đang theo dõi (35)

Trần Vũ Thắng
bao ngoc
Tf boys
kim oanh phạm

Câu trả lời:

Bài 39 trang 124 Trên mỗi hình 105,106,108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
hinh bai 39

Hình 105. ∆ABHvà ∆ACH có:

BH=CH(gt)

∠AHB = ∠AHC (∠vuông)

AH là cạnh chung.

vậy ∆ABH=∆ACH(c.g.c)

Hình 106. ∆DKE và ∆DKF có:
∠EDK = ∠FDK(gt)

DK là cạnh chung.
∠DKE = ∠DKF(∠vuông)

Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)

Hình 107. Ta có:

∠BAD = ∠CAD (gt)

AD chung

∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền∠nhọn).

Hình 108. Δ ABD = Δ ACD (Cạnh huyền ∠nhọn)

⇒ AB = AC, DB = DC

Δ DBE = Δ DCH (g.c.g)

∆ABH=ACE (g.c.g)

40. Cho ΔABC(AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC.

Kẻ BE và CF ⊥ với Ax(E ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF/

hinh-bai-40

Hai Δ vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

∠BME = ∠CMF(đối đỉnh)

Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- ∠nhọn).

Suy ra BE=CF. (2 cạnh tương ứng).

41. Cho ΔABC, cac tia phân giác của các ∠B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID ⊥AB(D nằm trên AB), IE ⊥ BC (E thuộc BC ), IF ⊥ với AC(F thuộc AC)

CMR: ID=IE=IF.


hinh-bai-41

Hai Δvuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

∠B1 = ∠B2(do BI là tia phân giác ∠B)

nên ∆BID=∆BIE. (cạnh huyền – ∠nhọn)

Suy ra ID=IE (2 cạnh tương ứng) (1)

Tương tự:

CI là cạnh chung

∠C1 = ∠C2(do CI là tia phân giác ∠C)

∆CIE=CIF(cạnh huyền ∠nhọn).

Suy ra: IE =IF (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.

42. Cho ΔABC có ∠A= 900, kẻ AH ⊥ BC(H∈BC). C ác ΔAHC và BAC có AC là cạnh chung, ∠C chung, ∠AHC = ∠BAC =900, nhưng hai Δkhông bằng nhau. Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luận ∆AHC= ∆BAC?

bai 42

ΔAHC và BAC có:

AC là cạnh chung

∠C chung.

∠AHC = ∠BAC=900, Nhưng hai tam giác không bằng nhau vì ∠AHC không phải là ∠kề với AC.