Cho 4,6g kim loại M hoá trị 1 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1M
a) Xác định KL M và thể tích khí H2 thủ được (đktc)
b) Xác định nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch thu được, coi thể tích dd k thay đổi
cho tam giác ABC vuông tại C.Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt AB tại D.Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CD.Nối AM cắt BC tại N, nối DM cắt BC tại E.Tia phân giác MAD cắt BC tại I, cắt MD tại K.
a) c/m tứ giác BDMN nội tiếp
b) c.m tam giác EIK cân
c) c/m MN.AB=MC.NB
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn O. Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.Gọi I là trung điểm của BC.Nối A với I cắt OH tại G
a)tg BCEF nội tiếp
b) Tính EF nếu BÂC =60 độ và BC=20cm
c) C/m G là trọng tâm tam giác ABC
d) c/m rằng khi A chuyển động trên cung lớn BC sao cho tam giác BAC có 2 góc nhọn thì đường tòn ngoại tiếp tam giác DEF luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho đường tròn (O) dây BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác của góc BAC cắt đường tròn tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn O tại C và D cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K. Đường thẳng AD cắt CE tại I.
a, CM:BC//DE
b, CM:tứ giác AKIC nội tiếp
c, AD cắt BC tại M. Cm : AB.AC=AM^2+MB.MC
cho (O,6cm) và đường tròn O' cắt nhau ở M,N(O và O' thuộc 2 nửa mp bờ mn). Biết OM vuông góc O'M, ON vuông góc O'N và OO'=10cm.
a) Tính độ dài các cung nhỏ MN của các (O) và (O')
b) Tính diện tích OMO'N
c) Tính diện tích hình giới hạn bởi 2 cung nhỏ MN của 2 đtròn