Câu 1: Tập xác định của hàm số y=3x2+2x+2 là
A.∅ B.R C.R\{2} D.[3;+∞)
Câu 2: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm thực:\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\\x^2-6y=7\end{matrix}\right.\)
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=13\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=12\end{matrix}\right.\)có nghiệm là:
A. x=\(\dfrac{1}{2}\);x=\(-\dfrac{1}{3}\) B.x=\(\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\) C.x=\(-\dfrac{1}{2}\);y=\(\dfrac{1}{3}\)
D. Hệ vô nghiệm
Câu 4: Cho hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{4}{y-2}=1\\\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{y-2}=2\end{matrix}\right.\) nếu đặt a=\(\dfrac{1}{x-1}\);b=\(\dfrac{1}{y-2}\)(x≠1;y≠2) hệ trở thành
A.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a-2b=2\end{matrix}\right.\) C.\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=1\\a+2b=2\end{matrix}\right.\)
Câu 5: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm (x;y): \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=5\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{6}{y}=6\end{matrix}\right.\)
A.0 B.1 C.2 D.Vô nghiệm
Câu 6: Tìm nghiệm (x;y) của hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x+y-z=2\\y+z=3\end{matrix}\right.\)
A.(\(\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{4}\)) B.(\(-\dfrac{7}{4};\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\)) C.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\)) D.(\(\dfrac{7}{4};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{9}{4}\))
Câu 7: Hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\x+2z=3\\y+z=2\end{matrix}\right.\) có nghiệm là?
A.(1;1;1) B.(2;2;1) C.(-1;1;2) D.(1;2;1)
Câu 8: Cho tam giác ABC có a2+b2>c2 khi đó
A.Góc C>90o B. Góc C<90o C. Góc C=90o D. Không thể kết luận được gì về góc
C
Câu 9 : Tập nghiệm bất phương trinh x2<0
A.R B.∅ C.(-1;0) D.(-1;+∞)
Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình (x+1)2≥0
A.R B.∅ C.(-1;0) D.(-1;+∞)
1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.
B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.
C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.
D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.
2. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,
thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.
3. Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m
vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,05. Lấy
g = 10m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 99 N. B. 100 N. C. 186 N. D. 198 N.
4. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần
đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là
A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2
1. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo
ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho
g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.
B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.
C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.
D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.
2. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,
thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.
3. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần
đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là
A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2
4. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho
g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Một lò xo thẳng đứng có khối lượng không đáng kể một đầu lò xo được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật có khối lượng m. Nếu m = 0,1 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 2 cm. Để lò xo dãn 5cm thì phải
treo thêm một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2.