HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
11, 5/7( 1/2-1/3+1/4)+ (1/3-1/2-1/4):7/5
= 5/7.(1/2 - 1/3 + 1/4 )+( 1/3 - 1/2 - 1/4). 5/7
= 5/7.(1/2 - 2/3 + 1/4 + 1/3 - 1/2 - 1/4)
= 5/7 . -1/3
= -5/21
12, 43/5.(17/3 - 16/9 + 2)- 43/5. (17/3 - 16/9)
= 43/5.( 17/3 - 16/9 + 2 - 17/3 + 16/9)
= 43/5 . 2
= 86/5
Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 1-8-1936, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
B. Ngày 1-5-1938, tại Bến Thủy, Vinh.
C. Ngày 1-5-1938, tại Hà Nội.
D. Ngày 1-5-1938, tại Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác.
Bạn có thể tham khảo bài mik phía trên kìa
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 π t T . Đại lượng T được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện
câu ca dao trên thuộc phưng thức biểu cảm kết hợp với yếu tố tự sự.
mục đích:bày tỏ cảm xúc, nỗi buồn ,nhớ mong,chờ đợi của một người con gáiphair xa chồng, người thương.
các từ đồng nghĩa : thương- thảo
lành-hiền
a, tiên : phán đoán, xác định , chỉ dẫn trước một điều gì đó.
b, hiếu: đam mê, ham muốn
c,hậu : sau, phía sau
d, đa: nhiều
e, thiểu: ít
g,lộ: đường
h, khán: thưởng thức, chiêm ngưỡng
i, nhân: con người
' xe' thứ1: DT
'xe' thứ 2:ĐT
'xe' thứ 3:DT
'đổi mới' thứ 1:TT
'đổi mới' thứ 2:DT
Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.
C