Dễ thấy các tính trạng cành bình thường và mắt đỏ là những tính trạng trội. P thuần chủng và gen quy định các tính trạng này liên kết giới tính (vì tỷ lệ KH ở đực và cái khác nhau).
Quy ước: Gen A - cành thường, gen a - cánh xẻ. Gen B -mắt đỏ, gen b - mắt trắng.
=> KH của P là Ruối cái cánh thường, mắt trắng X(Ab)X(Ab) x ruồi đực cánh xẻ, mắt đỏ X(aB)Y
-----> F1: X(Ab)X(aB) - cái cánh thường, mắt đỏ : X(Ab)Y - đực cánh thường, mắt trắng..
Khi lai phân tích ruồi cái F1: X(Ab)X(aB) x X(ab)Y thu được Fa có 4 loại KH nên đã xảy ra hoán vị gen ở ruồi cái F1.
Ta có, Ở Fa: ruồi cánh xẻ, mắt trắng X(ab)X(ab) + X(ab)Y = 20%
=> X(ab). [X(ab) + Y] = 20%.
Vì tỷ lệ giao tử của ruồi đực X(ab)Y là X(ab) = Y = 1/2
=> tỷ lệ giao tử X(ab) của cái F1 = 20% => tần số HVG ở cái F1 là 20%.2 = 40%