HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chiếu một tia sáng với góc tới 60 0 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A. 3 2
B. 2 2
C. 3
D. 2
Công thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực (G∞) là
A. G∞ = k2G2.
B. G∞ = δ /f1.
C. G∞ = Đ/f1.
D. G∞ = δ SĐ/(f1f2).
Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào?
A. Tìm cách lũng loạn nền kinh tế nước khác.
B. Đều có ý đồ thao túng thị trường nước khác.
C. Cố gắng bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình.
D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
Trên vành thị kính của kính hiển vi thường có ghi các con số. Ý nghĩa của các con số này là gì?
A. Số phóng đại ảnh.
B. Tiêu cự.
C. Độ tụ.
D. Số bộ giác khi ngắm chừng ở vô cực.
Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là
A. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng
B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính
C. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính
D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính
Hai electron ở rất xa nhau cùng chuyển động lại gặp nhau với cùng vận tốc ban đầu bằng 2 . 10 6 m/s. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C, me = 9 , 1 . 10 - 31 kg, và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khoảng cách nhỏ nhất mà hai electron có thể tiến lại gần nhau xấp xỉ bằng
A. 3,16. 10 - 11 m
B. 6,13. 10 - 11 m
C. 3,16. 10 - 6 m
D. 6,13. 10 - 6 m
Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
D. “Bình định” trên toàn miền Nam.
Chính sách nào thể hiện “chiến lược chiến tranh một phía” của Mĩ – Diệm?
A. Gạt hết quân Pháp để Mĩ độc chiến miền Nam.
B. Phế truất Bảo Đại, đưa Diệm lên làm Tổng thống.
C. Hiệp thương tuyển cử riêng lẻ.
D. Ra sức “tố cộng”, “diệt cộng” thi hành Luật 10 – 59.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
A. Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giải cấp nào?
A. Tư sản dân tộc.
B. Tư sản mại bản.
C. Địa chủ phong kiến.
D. Tiểu tư sản.