Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Enstein còn có tên gọi khác là Anbe Anhxtanh

Sau đây là thuyết tương đối: (cố gắng hiểu giùm mình)

Thuyết tương đối của Enstein chống đối lại với câu nói của Niutơn. Trong sự tác động tương hỗ của giới tự nhiên nay có một tốc độ rất lớn đó là tốc độ ánh sáng và tất cả mọi người đều nhìn thấy tốc độ ánh sang như nhau. Tức là tốc độ của ánh sang là giá trị bất biến tuyệt đối. Chìa khóa để chứng minh điều đó chính là thời gian – khoảng cách – khối lượng.

Thời gian-Khoảng cách

Ví dụ có một nguồi đứng ở ngoài khoang tàu và một người đứng ở trong khoang tàu. Người quan sát đứng ở khoảng cách giữa một toa tàu đang đi sẽ ấn nút mở đồng thời hai cánh cửa phía trước và phía sau khoang tàu (trên mỗi cánh cửa có treo một chiếc đèn, khi được mở hai đèn sẽ bật sáng). Lúc này đối với người ở trong khoang tàu sẽ nhìn thấy đồng thời cả hai đèn ở hai bên được bật sáng. Nhưng đối với người quan sát đúng ở dưới đường sẽ nhìn thấy đèn ở cửa sau bật sáng trước. Sự viêc xảy ra trong khoang tàu không tàu không đồng thời với việc xảy ra ngoài khoang tày và ngược lại.Nếu như người ngồi trong khoang tàu đứng lên và đi về phía trước thì anh ta sẽ đi được ½ khoang tàu. Nhưng đối với người quan sát thì anh ta đi được nhiều hơn ½ khoang tàu.

=> Cự ly đi đó là giá trị đo mang tính tương đối có thể khác nhau tùy theo người nhìn. Vì vậy thời gian trồi qua cũng chỉ là giá trị đo mang tính tương đối mà thôi.

Khối lượng:

Niutơn đã từng nói: ‘Lực càng lớn thì gia tốc càng lớn. Khối lượng càng lớn thì gia tốc càng nhỏ.’

Vậy ta ví dụ có một con tàu chạy với tốc độ của ánh sáng. Nếu chúng ta tăng tốc con tàu đang chuyển động thì nó cũng không thể vượt quá tốc độ ánh sáng do dần dần cản lực càng lớn.

=> Vì vậy để ứng với cản lực này, khối lượng của con tàu phải tăng lên theo tốc độ.

Kết luận: ‘Tốc độ ánh sáng không thay đổi, thời gian và không gian chỉ mang tính tương đối.’

Năm 1905, Anhxtanh đã bảo vệ thành công luận án “thuyết tương đối”. Đây là một sự kiện lịch sử, nó công khai đấu tranh trực diện với hệ thống vật lý đã ăn sâu bám rễ trong 200 năm qua.