HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Số mol của 20 g CuO: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Số mol của 18,25 g HCl: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
TPT : 1 : 2 : 1 : 1
TĐB : 0,25 : 0,5
PƯ : 0,25 -> 0,5 -> 0,25
SPƯ : 0 0 0,25
\(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
TRỌNG ÂM CỦA TỪ
Chọn 01 từ trong 04 từ đã cho có cấu trúc trọng âm khác với các từ còn lại
A. democracy
B. philosophy
C. cohabitant
Đáp án : D
Trọng âm của từ này rơi vào âm tiết thứ 3, các từ còn lại rơi vào âm tiết thứ 2D. archaeology
1. Lấy mẫu thử của 4 dung dịch cho vào 4 ống nghiệm rồi thả quỳ tím vào: +Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl +Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
Còn lại là NaCl
\(H_2SO_4-axit-axit\:sunfuric\)
\(Cu\left(OH\right)_2-bazơ-\)đồng (II)hiđrôxit
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3-\)muối-Sắt(III) sunfat
HCl-axit- Axit clohiđic
KOH-bazơ- Kali hiđrôxit
BaO- oxit bazo- Bari oxit
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\)-muối - Canxi hiđrôcacbonat
CaO + H2O ---> \(Ca\left(OH\right)_2\)
2Al + 3H2SO4 ---> \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) + 3H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2),(4),(6)
B. (1),(3),(5)
C. (1),(3),(4),(5)
D. (2),(3),(4),(6)
a, Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong ôxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.
(ban đầu khi đốt lưu huỳnh, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh, khoảng dưới 113 độ C thì lưu huỳnh ở trạng thái rắn màu vàng . phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng -khi nhiệt độ khoảng 119 độ C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng rất linh động -ở nhiệt độ 187 độ C , lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , có màu nâu đỏ . Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử bị đứt gẫy tạo thành những chuỗi có 8 nguyên tử S . những chuỗi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn , chứa tới hàng triệu nguyên tử(Sn) . Những phân tử Sn chuyển động rất khó khăn -khi nhiệt độ lên tới 445 độ C lưu huỳnh sôi , ở nhiệt độ này các phân tử lớn Sn bị đứt gãy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi -để nguội các phân tửu lưu huỳnh lại trở về trạng thái rắn có màu vàng như ban đầu)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, hiện tượng: thấy mẩu Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí là khí H2 * PTHH: 2NaOH + 2H2O=> 2NaOH + H2
c,Ta thấy bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ
H2+CuO->Cu+H2O(t0)
Câu 1: Chọn C
Câu 2: Chon B
Câu 3 : Chọn D
Câu 4 : Chọn A
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn D
Câu 7: Chọn B
Câu 8: Chọn A
Câu 9: Chọn A
Câu 10: Chọn C
Theo bài ra ta có: \(0,25.M_{R2O}=15,5\left(g\right)\)
=)\(M_{R2O}=\dfrac{15,5}{0,25}=62\)(g/mol)
(=) \(2.M_R+16=62\)
(=)2.\(M_R\)=46
(=) \(M_R=\dfrac{46}{2}=23\)(g/mol)
->R là Na(natri) Thay vào công thức ta được hợp chất : \(Na_2O\)