Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 18
Số lượng câu trả lời 66
Điểm GP 10
Điểm SP 55

Người theo dõi (41)

Tran Thi Thanh Tam
Lầu Như Quỳnh
tainoh
Nakamori Aoko

Đang theo dõi (87)


Câu trả lời:

Bài 1: Gọi phân số đó là \(\dfrac{a}{b}\)

Ta có: \(\dfrac{200}{520}=\dfrac{5}{13}\)\(=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5k}{13k}\)

a) => a - b = 5k - 13k = 184

=> k.( 5 - 13 ) = 184

=> k.(-8) = 184 => k = -23

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5.\left(-23\right)}{13.\left(-23\right)}=\dfrac{-115}{-229}\)

b) => a.b = 5k.13k = 9360

=> k^2.65 = 9360

=> k^2=144

=> \(\left[{}\begin{matrix}k^2=12^2\\k^2=-12^2\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}k=12\\k=-12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{60}{156}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{-60}{-156}\end{matrix}\right.\)

Bài 2: a) đê A \(\in Z\) <=> n+1 \(⋮\) n-3

<=> n-3+4 \(⋮\) n-3 <=> 4 \(⋮\) n-3

<=> n-3 \(\in\) Ư(4)

<=> n-3 \(\in\) \(\left\{-1,1,-2,2,4,-4\right\}\)

<=> n \(\in\left\{2,4,1,5,7,-1\right\}\)

b) Gọi d là UCLN(n-1,n+3)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(n-1-\left(n+3\right)⋮d\)

=> \(n-1-n-3⋮d=>-4⋮d\)

=> d = 4

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-1\ne4k\\n+3\ne4k\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n\ne4k+1\\n\ne4k-3\end{matrix}\right.\) (để A tối giản)

Bài 3: Gọi a là tử của phân số cần tìm

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{a-2}{15.2}=>\dfrac{a}{15}=\dfrac{a-2}{30}\)

=> 30a = 15.(a-2)

=> 30a = 15a - 30

=> 15a - 30a = 30

=> -15a = 30 => a = -2

=> Phân số cần tìm là: \(-\dfrac{2}{15}\)

Bài 4: do 10^11-1 < 10^12-1 => \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\)

Ta có:

\(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

=> \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Bài 5: \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{3-n}{6}\)

=> (3-n).m = 6

=> 3-n, m \(\inƯ\left(6\right)\)

Đến đây bn tự lập bảng giá trị nhé, mình hơi nháchehe

Chúc bn học tốt