HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Người ta dùng 300 miếng bê tông hình vuông cạnh 0,5m để lát sân hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. sau đó người ta đóng cọc rào xung quanh sân đó và ở góc để lại 1 lối ra vào rộng 2m. hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc cọc. biết rằng khoảng cách giưa hai cọc là 1m và số đo các cạnh của sân đều là số tự nhiên.
Cho mạch điện như hình vẽ:
E 1 = 8 V , r 1 = 0 , 5 Ω , E 2 = 2 V , r 2 = 0 , 4 Ω , R = 15 , 1 Ω , U A B = 6 V . Cường độ dòng điện trong mạch và chiều của nó là?
A. 1 3 A , chiều từ A đến B
B. 1 3 A , chiều từ B đến A
C. 3 4 A , chiều từ A đến B
D. 3 4 A , chiều từ B đến A
CÂU 2:
Gọi V1 là phần thể tích đá bị chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá. Vì cục đá đang nổi nên lực đẩy Asm cân bằng với trọng lực cục đá. Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn Khi cục đá tan ra thì thể tích nước tạo thành là V2=P/dn=V.dd/dn=V1. Vậy thể tích nước do cục đá tan ra đúng bằng thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước. Vậy khi đá tan thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Giải
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
Pd = FA = V1dn …… (1)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?
a. Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b. Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét.