HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bazonitric dạng hiểm (G*) thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua ít nhất mấy lần nhân đôi?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
(1) Trồng cây gây rừng.
(2) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
(3) Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư.
(4) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
(5) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
(6) Phòng cháy rừng.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH (h.55). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH.
Ở cừu, cho cừu đực thuần chủng (AA) có sừng giao phối với cừu cái thuần chủng (aa ) không sừng thì F1 thu được 1 đực có sừng : 1 cái không sừng. Cho F1 giao phối với nhau F2 thu được 1 có sừng : 1 không sừng. Biết rằng tính trạng này do gen nằm trên NST thường. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Nếu chỉ chọn những con đực có sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái không sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu đực có sừng trong quần thể là 7/18 .
(2) Ở F2 kiểu gen thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/4
(3) Nếu chỉ chọn những con đực không sừng ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với các con cái có sừng ở F2 thì ở F3 tỷ lệ cừu cái có sừng là 1/2
(4) Ở F2 trong số những con đực có sừng thì con thuần chủng chiếm tỷ lệ 1/3
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2