HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc sinh ra cho đến khi chết do già được gọi là:
A. Tuổi thọ sinh thái
B. Tuổi thọ sinh lí
C. Tuổi thọ trung bình
D. Tuổi quần thể
Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến
D. Cách li địa lí
Đặc điểm về cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối qua nhiều thế hệ là
A. cấu trúc di truyền ổn định
B. phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp
C. tỉ lệ dị hợp ngày càng tăng
D. các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.
Trong các nhân tố tiến hóa, nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. di - nhập gen
Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (Al,al, A2.a2,A3,a3), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Ở khi cho các cây ở thế hệ lai (giữa cây cao nhất và cây thấp nhất) giao phấn với nhau thì tỷ lệ số cây có chiều cao 170 cm là bao nhiêu?
A. 15/64
B. 3/8
C. 3/32
D.9/64