HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Em hãy ghép một cụm từ của “Vịt màu” với một cụm từ thích hợp của “Vịt trắng” thành một câu có nội dung đúng (ví dụ ghép cụm từ của “Cáo” với cụm từ của “Thỏ” được câu đúng là: “Vùng soạn thảo là vùng trắng rộng chiếm hầu hết màn hình Word”)
Theo giả thiết, ta có: \(t_x=2.t_1.v_x=2.v_1=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
=> Vận tốc trung bình trên cả đoạn dốc là:
\(\dfrac{v_1.t_1+v_x.t_x}{t_1+t_x}=\dfrac{30.t_1+120.t_1}{3.t_1}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Ý cậu là tính vận tốc trung bình?
Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp tuyến.
C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 300.
D. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường nước.
a) Vì hA = \(\dfrac{1}{2}\) hB mà đều nằm trong nước nên có chung d, PA = \(\dfrac{1}{2}\)PB
b) Chiều dài của điểm A so với mực nước là:
\(h_{A_1}=h-h_B=2-0,4=1,6\left(m\right)\)
Chiều dài của điểm A so với mực nước là:
\(h_{B_1}=h-h_B=2-0,8=1,2\left(m\right)\)
Vì \(h_{A_1}=\dfrac{4}{3}h_{B_1}\) cũng nằm trong nước nên ta có chung d. Do đó:
\(P_{A_1}=\dfrac{4}{3}P_{B_1}\)
Vậy...
Máy cấu tạo gồm 2 xi lanh có tiết diện khác nhau. Bên trong chứa chất lỏng không chịu nén ( thường là dầu ) được đạy kín = 2 pittong, được nối thông đáy với nhau. Khi tác dụng lên pittong S1, một áp lực F1 sẽ gây ra một áp suất p1 tác dụng lên chất lỏng trong bình kín. p1 được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng và gây ra 1 áp lực F2 tại pittong 2. Do đó, có thể nâng được ô tô lên cao chỉ với lực của 2 tay.
:v Có thể đeo thêm túi ni lông hoặc ván gỗ để làm giảm áp suất ~