HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
-Gồm: phân hệ nhỏ và phân hệ lớn.
-Cấu tạo mỗi phân tử:
+Mao mạch bạch huyết
+Mạch bạch huyết
+Hạch bạch huyết
+Ống bạch huyết
+Tĩnh mạch(hệ tuần hoàn)
-Con người có tiếng nói, có chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
- Nhờ lao động có mục đích nên ít lệ thuộc vào thiên nhiên.
2046 nhế tick mk nha bạn
Câu 1: Cấu tạo: -Thân nơron: Có nhân, xung quanh sợi nhánh.
-Sợi trục: Có bao miêlin, tận cùng cúc xináp.
Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền.
Có 3 loại nơron:
+Nơron hướng tâm(cảm giác)
+Nơron trung gian(liên lạc)
+Nơron li tâm(vận động)
Câu 2: -Phản xạ là phản ứng cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh.
-Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Ví dụ: -Khi ta chạm vào một vật nóng sẽ tự động co lại.
-Khi ta nhìn mặt trời mắt ta tự động nhắm lại.
1. -Bảo vệ cơ thể chống mất máu.
2. -Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
Nguyên nhân mỏi cơ:
-Cơ thể không chịu được cung cấp đủ ôxi
->Axit lactic tích tụ trong bắp cơ gây đầu độc cơ.
-Cấu tạo: +2 đầu xương là mô xương xốp có nan xương. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
+Thân xương có màng xương, mô xương cứng và khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn.
-Chức năng: +Đầu xương: Giảm ma sát trong khớp xương.
Phân tán lực tác động.
Tạo các ô chứa tủy đỏ xương.
+Thân xương: Giúp xương phát triển to về bề ngang.
Chịu lực, đảm bảo vững chắc.
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu; tủy vàng ở người lớn.
-Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
-Xương to ra nhờ sự phân chia của tế bào ở màng xương.
-Phản xạ là phản ứng cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh.
Ví dụ: Khi tay ta chạm vào vật nóng thì tự động co lại
Mỏi cơ nha thiếu dấu rồi!
-Biện pháp chống mỏi cơ: Xoa bóp, nghỉ ngơi hoặc uống nước đường.
1. Sơ cứu
-Đặt nẹp gỗ hay tre vào chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
2.Băng bó cố định
-Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
Trong SGK hết ó