HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch;
(2) làm thay đổi số lượng gen trên NST;
(3) làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN ;
(4) làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen:
A. (1) và(2)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (3) và (4)
Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là
A. cơ bắp kém phát triển
B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ
C. chịu lạnh kém, chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
D. các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp kém phát triển
Đột biến ở gen tế bào chất gây hậu quả nào sau đây?
A. Tất cả các giao tử đều mang gen đột biến
B. Kiểu hình đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ chế đồng hợp
C. Vai trò của bố và mẹ là như nhau trong sự di truyền
D. Sẽ tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến.
Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này
A. Làm giảm tần số đột biến có hại vì các đột biến vào phần intron sẽ không gây ra hậu quả xấu nào.
B. Tăng số lượng các axit amin trong chuỗi polipeptit mà gen này mã hóa.
C. Làm tăng tỉ lệ cho đột biến, tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
D. Làm tăng số lượng nucleotit của phân từ mARN mà gen đó mã hóa.
Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau thu được F1 100% cây hoa đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)
B. Tương tác bổ sung
C. Tương tác cộng gộp
D. Phân li
Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) loài kiến sống trên cây kiến.
Những mối mối quan hệ đó là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất một loài có hại?
I. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
II. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
III. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn
A. 1
D. 4