HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. MgCl2
B. NaHCO3
C. Al(NO3)3
D. Al
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozo thủy phân trong môi trường axit thành glucozo và fructozo
(b) Metylamin là một bazo dung dịch của nó làm quỳ tím chuyển màu xanh
(c) Khử glucozo bằng hidro thu được sobitol
(d) Ở điều kiện thường, axit glutamic phản ứng được với dung dịch NaOH
(e) Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
A. Chúng sống trong cùng một môi trường
B. Chúng có chung một nguồn gốc
C. Chúng sống trong những môi trường giống nhau
D. Chúng sử dụng chung một loại thức ăn
Tên đúng của chất CH3–CH2–CH2–CHO là gì ?
A. Propan-1-al
B. Propanal
C. Butan-1-al
D. Butanal
Có 3 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do
A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt
B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ
C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt
D. trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ