HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?
I. Các cá thể giao phối với nhau nhưng con lai bị bất thụ.
II. Các cá thể sinh sản vào các mùa khác nhau.
III. Các cá thể có cơ quan sinh sản không tương đồng.
IV. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.
A.1
B.2
C.3
D.4
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
gọi 2 số đó là a & b. ta có:
a+b=a-b
=> a+b-a+b=0
=> 2b=0
=> b=0
=> a+0=2008
=> a=2008
vậy a=2008; b=0
Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào.
X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là
A. CH3-COOC2H5.
B. H-COOC3H7.
C. H-COOC3H5.
D. C2H5COOCH3.