HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\frac{1.5.6+2.10.12+4.20.24+9.45.54}{1.3.5+2.6.10+4.12.20+9.27.45}=\frac{1.5.6+\left(1.5.6\right)2+\left(1.5.6\right)4+\left(1.5.6\right)9}{1.3.5+\left(1.3.5\right)2+\left(1.3.5\right)4+\left(1.3.5\right)9}=\)
\(\frac{\left(1.5.6\right)\left(1+2+4+9\right)}{\left(1.3.5\right)\left(1+2+4+9\right)}=\frac{1.5.6}{1.3.5}=\frac{6}{3}=2\)
Đẹp
Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn.
Bốn câu thơ:
" Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có 1 trái tim. "
Được trích trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của tác giả Phạm Tiến Duật. Trong 4 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và hoán dụ. Trước hết tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ: điệp từ không có 3 lần để nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt của chiến tranh làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng như chiếc xe không thể chạy được nữa. Ngoài ra tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ :Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng...chỉ khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính.Qua đó cũng là lí tưởng của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
- Đặc điểm phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng:
+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
+ Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 74% dân số ở nông thôn, 26% dân số ở thành thị ( năm 2003).
- ĐBSH là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước vì :
+Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ và có hệ thống sông Hồng bồi đắp phù sa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp & cư trú. .
+Lịch sử khai phá lâu đời, Hà Nội và Hải Phòng là hai trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước.
+Vị trí địa lí thuận lợi, có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh quốc phòng.
+Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động
Về dân cư:
Thuận Lợi: -Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp , dược liệu , rau quả cận nhiệt và ôn đới
- Đa dạng về văn hóa
Khó khăn: - Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế
- Đời sống người dân còn nhiều khó khăn