HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Thế mạnh tự nhiên nào đã giúp Đồng bằng sông Hồng đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính?
A. Đất đai màu mỡ
B. Nguồn nước phong phú
C. Khí hậu có một mùa động lạnh kéo dài 2 – 3 tháng
D. Ít có thiên tai
Ngành đánh bắt thuỷ sản của Đông Nam Bộ được phát triển mạnh là nhờ:
A. có nhiều rừng ngập mặn.
B. vùng này ít có bão, lũ.
C. nằm kề các ngư trường lớn.
D. có nhiều cảng nước sâu.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có mỏ sắt?
A. Ninh Bình.
B. Hà Tĩnh.
C. Cà Mau.
D. Quảng Bình.
Đầu năm 1955, khi đã đứng được ở miền Nam Việt Nam, tập đoàn Ngô Đình Diệm mở chiến dịch nào?
A. “Tố cộng, diệt cộng” toàn miền Nam
B. “Thà bắn nhầm còn hơn bỏ sót” trên toàn miền Nam
C. Đặt Cộng Sản ra ngoài vòng pháp luật
D. “Tiêu diệt cộng sản không thương tiếc” trên toàn miền Nam
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Hợp tác.
B. Hội sinh.
C. Cộng sinh.
D. Kí sinh.
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triến làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là tràng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đây là quá trình diễn thể sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học giảm dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ Chăn nuôi trang 19, hãy cho biết trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm, sản phẩm từ gia súc năm 2007 chiếm bao nhiêu %?
A. 71%.
B. 76%.
C. 66%.
D. 72%.
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
II. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.
IV. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4