HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
HAKED BY PAKISTAN 2011
(1) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh cạnh của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau
(2)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia, thì hai tam giác đó bằng nhau
(3) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 3:
A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu. /
Bài 2 : * Giống nhau : Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác nhau : - Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi 2. Sự phân bố dân cư : * Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển. * Khác: - Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt. - Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm. 3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa
Bài 1. Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi ? Trả lời: — Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì: + Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi; + Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào; + Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm. — Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít. /
Phan Nguyễn Hải Yến : ngu người
Câu 1:
a) Lãnh thổ châu Phi gồm: Bác Mĩ ; Trung MĨ và Nam Mĩ
b) Đĩa hình chau Mỹ chia thành 3 khu vực :phía Tây là các dãy núi cao,đồ sộ,hiểm trở .Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn.Phía đông chủ yếu là sơn nguyễn
c) hí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng: - Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…) - Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh.Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 100oT của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
1.Các chính sách quản lý rừng nhiệt đới:
1.Ngăn chặn tình trạng phá rừng: 1.2. Phục hồi chức năng và tăng năng suất của các khu vực trước đây là rừng. 1.3. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên :
2.Các tổ chức và các dự án liên quốc gia về bảo tồn rừng nhiệt đới :