HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đây là dàn bài em copy trên GG á , chiij đọc rồi viết thành câu văn được ko? Giờ em chỉ biết giúp có z thôi
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}-\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-...-\frac{1}{11.13}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)
\(=1-\frac{1}{10}-\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{13}\right)=\frac{9}{10}-\frac{6}{13}=\frac{57}{130}\)
Để em đọc trong SGK xem làm như nào ^^. Ko biết thì thui nha
Nếu chị cần để tham khảo thì lên GG đọc rồi tham khảo cũng được mà chị, em thì chỉ biết mấy ý thôi. Em còn chưa học về văn thuyết minh cơ.
Một xe đạp đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Hình 3.1 là đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp. Quãng đường xe đạp đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại là
A. 50 m
B. 10 m
C. 11 m
D. 25 m
Một khung dây kín đang ở trong một từ trường đều. Khi đưa nó ra ngoài phạm vi của vùng có từ trường thì
A. xuất hiện lực lạ có xu hướng kéo khung dây lại.
B. không có từ thông qua khung dây nên không có dòng điện cảm ứng.
C. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường tổng cộng tại vị trí khung dây có xu hướng giảm đi.
D. xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ trường qua khung dây giảm đi
Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm L=10H và 2 tụ điện cùng điện dung C=2μF ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại U 0 =8V. Đến thời điểm t=1/300s thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện, chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên. Lấy π 2 =10.
A. 4 5 μ F
B. 4 7 μ F
C. 4 3 μ F
D. 4 10 μ F
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 0 ; 2 ; − 4 , B − 3 ; 5 ; 2 . Tìm tọa độ điểm M sao cho biểu thức M A 2 + 2 M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M − 1 ; 3 ; − 2
B. M − 2 ; 4 ; 0
C. M − 3 ; 7 ; − 2
D. M − 3 2 ; 7 2 ; − 1
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 ; S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S 2 M − S 1 M = 3 μ m thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0 , 38 μ m đến 0 , 76 μ m và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là
A. lực tương tác mạnh
B. lực tĩnh điện
C. lực hấp dẫn
D. lực điện từ