HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho lăng trụ (ABC.A'B'C') có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 30 0 . Hình chiếu H của điểm A lên mặt phẳng (ABC) thuộc đường thẳng BC. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC'A')
A . a 3 4
B . a 21 14
C . a 21 7
D . a 3 2
Giả sử 1 - x + x 2 n = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + . . . + a 2 n x 2 n . Đặt s = a 0 + a 2 + a 4 + . . . + a 2 n , khi đó, s bằng
A. 3 n + 1 2
B. 3 n - 1 2
C. 3 n 2
D. 2 n + 1
lim x → - ∞ 1 - x 3 x + 2 bằng
A. 1 3
B. 1 2
C. - 1 3
D. - 1 2
Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại với AB = a, BC = 2a.
Điểm H thuộc cạnh AC sao cho CH = 1 3 CA, SH là đường cao hình chóp S.ABC và SH = a 6 3 . Gọi I là trung điểm BC. Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC với mặt phẳng đi qua H và vuông góc với AI
A . 2 2 a 2 3
B . 2 a 2 6
C . 3 a 2 3
D . 3 a 2 6
Cho bảng số liệu
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHÓM TUỔI
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Căn cứ bào bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 2009 và 2014 là
A. biểu đồ đường.
B. biểu đồ cột
C. biểu đồ miền.
D. biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chênh lệch lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm ở nước ta là biểu đồ
A. Đường.
B. Cột ghép.
C. Miền.
D. Tròn.