Gọi CTTQ của oxit kim loại hóa trị ko đổi là R2On(NTK(R)=R)
Pư: R2On + nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nH2O (1)
_____1______n___________1_______n____(mol)
Gọi nR2On= 1 mol
=> mR2On= n.M= 1.(2R+16n)=2R+16n (g)
Theo pư (1) có: nH2SO4= n (mol)
=> mH2SO4= n.M= 98n (g)
=> mddH2SO4=\(\dfrac{m_{ct}}{C\%}.100\%\)=\(\dfrac{98n}{14\%}.100\%\)=700n (g)
Theo pư (1) có: nR2(SO4)n= 1(mol)
=> mR2(SO4)n= n.M= 1.(2R+96n)= 2R+96n (g)
=> mdd sau pư= mR2On + mddH2SO4 = 2R+16n+700n=2R+716n (g)
Theo đề có : \(C\%_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd_{ }sau_{ }pư}}.100\%\)
_________--> 16,2% = \(\dfrac{2R+96n}{2R+716n}.100\%\)
_________--> 16,2.(2R+716n)=100.(2R+96n)
_________--> ________\(R\approx12n\)
Ta có bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
R | 12 | 24 | 36 |
Từ bảng trên, ta có no thỏa mãn n=2, R=24
=> R là Magie(Mg)
=> CT oxit: MgO.
Phí Xá - Lệ Xá - Tiên Lữ - Hưng Yên