Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Lưu học sinh đang ở nước ngoài , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 41
Số lượng câu trả lời 187
Điểm GP 2
Điểm SP 95

Người theo dõi (90)

Đang theo dõi (257)


Câu trả lời:

Mk soạn giúp bn nè nha!

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu chủ ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện. b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao? Gợi ý: Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng. Gợi ý: Chữa: + Như câu (2); + Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện. 2. Lỗi thiếu vị ngữ a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. (3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. (4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Gợi ý: - (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ. c) Chữa lại các câu sai cho đúng. Gợi ý: - câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta. + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em. + Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. - câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi. + Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ được. (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ. 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng. (1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều. (3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể. (4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian. Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng. - (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây: a) ... bắt đầu học hát. b) ... hót líu lo. c) ... đua nhau nở rộ. d) ... cười đùa vui vẻ. Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ. 4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải ... b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ... c) Buổi sáng, mặt trời ... d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ... Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu. 5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh. - (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm. - (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. - (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Good luck to you!

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

Stars have been significant features in the design of many United States coins and their number has varied from one to forty-eight stars. Most of the coins issued from about 1799 to the early years of the twentieth century bore thirteen stars representing the thirteen original colonies. Curiously enough, the first American silver coins, issued in 1794, had fifteen stars because by that time Vermont and Kentucky has joined the Union. At that time it was apparently the intention of mint officials to add a star for each new state. Following the admission of Tennessee in 1796, for example, some varieties of half dimes, dimes, and half-dollars were produced with sixteen starts. As more states were admitted to the Union, however, it quickly became apparent that this scheme would not prove practical and the coins from A798 on were issued with only thirteen stars-one for each ofthe original colonies. Due to an error at the mint, one variety of the A828 half cent was issued with only twelve stars. There is also a variety of the large cent with only A2 stars, but this is the result of a die breakand is not a true error.

 

The expression “Curiously enough” is used because the author finds it strange that _______ .

A. Silver coins with fifteen stars appeared before coins with thirteen

B. Vermont and Kentucky joined the Union in 1794

C. Tennessee was the first state to use half dimes

D. No silver coins were issued until 1794