HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có : F = k△l = \(\frac{E.S}{l_0}\). | △l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)
* Cách 2 :
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = + t1= + 15
=> tmax = 45o
* Cách 1 :
Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .
Ta có : △l = l0a . △t
→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ △t :
△t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)
Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :
tmax = △t + t = 15oC + 30oC = 45oC
Đáp số 450C
Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\);
V1 = V0 ( 1 + B△t )
\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\)(1+B△t)
→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}=\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-8}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng
1.B 2.A 3.B 4.D 5.D 6.B 7.C 8.B 9.C 10.A
11.B
12.A
13.D
14.B
15.A
16.D
17.D
18.C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.C
25.A
26.C
27.D
28.B
29.A
30.D
31.C
32.B
33.D
34.A
35.C
36.B
37.D
38.A
39.D
40.D
x = (a-5)/a --> x = 1 - 5/a --> với a = 1 hoặc a = 5 thì x là số nguyên?
a = 1, x = -4, a = 5, x = 0