HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng
A. đường thẳng.
B. đường elip.
C. đoạn thẳng.
D. đường hình sin.
Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ là :
A. 5 2 2 A
B. 7 2 A
C. 5 4 A
D. 2 2 A
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 + ( ω C ) 2
B. R 2 - ( 1 ω C ) 2
C. R 2 - ( ω C ) 2
D. R 2 + ( 1 ω C ) 2
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +φ)A. Giá trị của φ là:
A. 3π/4.
B. -3π/4.
C. π/4.
D. π/2.
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
A. 2 A
B. 2 A
C. 0
Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc theo thứ tự gồm: điện trở R = 80 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/4π F Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos100πt V. Tổng trở của mạch bằng:
A. 240 Ω .
B. 140 Ω .
C. 80 Ω .
D. 100 Ω .
Không thể thay đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng cách
A. thay đổi tần số của dòng điện
B. thay đổi độ tự cảm L của mạch điện
C. thay đổi điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch điện
D. thay đổi điện trở R của mạch điện
A
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π (F). Dung kháng của tụ điện là
A. 50
B. 100
C. 200
D. 150