HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → có độ lớn phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của hai lực F 1 → và F 2 →
B. Góc tạo tởi hai lực F 1 → và F 2 →
C. Cách chọn hệ trục tọa độ
D. Độ lớn và góc tạo bởi hai lực F 1 → và F 2 →
Có hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 15N
B. 2,5N
C. 108N
D. 25N
Có hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → . Gọi α là góc hợp bởi hai lực. Nếu F = F 1 + F 2 và F → = F 1 → + F 2 → thì:
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. 0 < a < 90 0
D. α = 180 0
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,075 mol Ala-Gly; 0,025 mol Gly-Gly; 0,05 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch KOH 1M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 57,5 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 31,0.
B. 32,0
C. 35,5
D. 30,5.
Hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là:
A. F = F 1 + F 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F 2 = F 1 2 + F 2 2 − 2 F 1 F 2
C. F = F 1 2 + F 2 2
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
Lực ma sát lăn có chiều
A. ngược chiều với gia tốc của vật
B. ngược chiều với vận tốc của vật
C. vuông góc với mặt tiếp xúc
D. tiếp tuyến với mặt tiếp xúc
Chọn phương án đúng
A. Lực ma sát nghỉ luôn luôn trực đối với trọng lực của vật
B. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt
C. Lực ma sát xuất hiện có chiều cùng chiều với vận tốc của vật.
D. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật và mặt tiếp xúc
Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. >300N
B. <300N
C. =300N
D. Không xác định
Một con lắc đơn chiều dài l = 1,8m, một đầu gắn với vật khối lượng 200g. Thẳng phía dưới điểm treo cách điểm treo một đoạn l 2 có một cái đinh. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi sức cản và ma sát, lấy g = 10 m / s 2
A. 42 , 8 0
B. 30 0
C. 15 0
D. 60 0
Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang?
A. Thế năng.
B. Động năng.
C. Cơ năng.
D. Động lượng.