HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
nếu ko giải thì thôi đừng nói người khác chứ
X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455 gam
B. 34,105 gam
C. 18,160 gam
D. 17,025 gam
Một con lắc đơn có chiều dài ℓ (m) dao động điều hòa với biên độ góc α0(rad) tại nơi có gia tốc trọng trường g (m/s2). Khi con lắc đi qua vị trí thấp nhất thì có tốc độ là
A. v = α o g l ( m / s )
B. v = α o g l ( m / s )
C. v = g α o l ( m / s )
D. v = g α o l ( m / s )
rối mắt quá bn ơi
bạn cứ đặt a=x.q , b=c.q. Trong đó q là UWCLN (a,b)
rồi BCNN(a,b)=x.q.c
ta có BCNN nhân UWCLN cộng 3 =q.(x.q.c)=14.rùi tự làm nhé
B=1,4.15/49-(4/5+2/3):2.1/5
B=3/7-22/15:2.1/5
B=3/7-11/15.1/5
B=3/7-11/75
B=148/525
hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù
hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo là 90 độ
hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung
hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 180 độ