Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thanh Hóa , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 17
Số lượng câu trả lời 822
Điểm GP 89
Điểm SP 1936

Người theo dõi (158)

Thanh Trúc
Võ Bảo Vân
Cha Eun Woo
Tsukino Usagi
Đặng Quốc Huy

Đang theo dõi (1)

T.Thùy Ninh

Câu trả lời:

GIỐNG:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
-kết quả : đều ko thành công
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới
- kẻ thù : thực dân Pháp
KHÁC:
*PBC:
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*PCC:
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"

Câu trả lời:

Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường.
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
Chính sách về văn hóa, giáo dục.
- Giai đoạn đầu Pháp duy trì neèn giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau Pháp mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.
- Hệ thống giáo dục phổ thông gồm ba bậc: Ấu học,Tiểu học, trung học.
=> Mục đích: Đào tạo một lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị.
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
* Các vùng nông thôn.:
-- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm.
Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản...
Nông dân căm ghét chế độ bóc lột của TDP , ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia các phong trào đấu tranh.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh....-Cùng với sự phát triển của đô thị một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
+ Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xưởng... bị tư bản Pháp chèn ép, bị lệ thuộc vào kinh tế . Họ chưa tỏ rõ thái độ với các cuộc vận động cách mạng, giải phóng dân tộc.
+ Tiểu tư sản thành thị: Là các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như nhà giáo, thư kí, học sinh... có ý thức dân tộc ,Tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ 20.
+ Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
Nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

Câu trả lời:

thế chiến hứ 2 nổ ra khi mà các nươc lớn đang và đã lần lượt vào tay quốc xã thế giớ gần như ko có thế đối chọc với đức trong lúc đó nước mỹ nổi lên như là 1 tân siêu cường nhưng phần mới là nước phất lên trong kinh tế nên cũng chưa thể có thể làm thế đối trọi với đức bởi vậy để dối phó mỹ buộc phải liên kết với các nước khác làm đồng minh nếu cuộc chiến sảy ra nhưng lúc đó xét về toàn cục 2 bên quốc xã như nổi trội hơn về mọi mặt.bởi vậy mà 1 thế thứ 3 đã nổi lên là liên xô với những cải cách trong kinh tế-cả chính trị lẫn kinh tế-đã tạo cho phe đồng minh cũng như thế giới lúc đó một diểm tựa san lửa và quyết định đánh đức mới đc phe đồng minh đưa ra và đồng ý trên bàn họp.
chính bởi sự tham chiến của người nga cùng lời hứa chia quân ứng cứu kúc đó thì cục diện chiến tranh sau này mới đi về phía có lợi cho quân đồng minh.bởi tỉnh chất này,mà sự tham chiếm của liên xô như là con át bài quan trọng nhất cho toàn cục diện chiến sự bùng lên lúc đó
nếu như nga ko tham chiến với phe đồng minh mà lại bắt tay với đức thì giễn biến sẽ ngược lại hoàn toàn,và hoản toàn bất lợi cho người đồng minh-hơn nữa trước đó phe đồng minh cũng chưa có ý định tham chiến và có dự định ở giũa chờ cục diện vãn hồi và làm vậy thì cũng ko có lợi trong khi liên xô với số người và số quân sau cuộc cải cách và cuộc chiến nôi bộ nga hoàng lúc đó nổi lên là một nước mạnh về người và của cũng như kĩ thuật chiến tranh
bởi tất cả những lý do như trên ta hoàn toàn có thể khẳng định liên xô như là một phần của chiếc kiềng ba chân lúc tiền cuộc chiến
sự tham gia của người nga với người và của hi sinh cho cuộc chiến,với con số biết nói vô cùng lớn đó-cùng tính chất khốc liệt lại bao chùm toàn thế giới mà ta hoàn toàn khẳng định liên xô như là hướng chính yếu cho cuộc đại chiến thứ 2 và sự góp mặt của đất nước lớn nhất này hoàn toàn có thể làm cuộc chiến thay đổi không theo quĩ đạo và theo ý mình một cách đơn lẻ.