HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a/
I là giao điểm của hai đường phân giác
=>IB=IC( tính chất giao điểm của 3 đg phân giác tronh tam giác)
=>tam giác BIC cân tại I
=> g IBC=g ICB
=> g IBD= g ICE
tg IBD và tg ICE, có:
g IDB=g IEC (=90 độ)
g IBD= g ICE
BI=IC
=> tg IBD=tg ICE(ch-gn)
=> ID=IE
mà ADIE là hình vuông(g D= g A=g E=90 độ)
=> ADIE là hình vuông
b/
câu này mk thấy lạ, ADIE la hình vuông thì AD=AE, AB=AC
=> x2 y +xy2= 24-(x+y)
=24-5=19
x+y =5=> (x+y)3= 53=125
ta có:
(x+y)3= x3+3x2y+3xy2+y3=125
<=> (x3+y3) + 3(x2y+xy2)=125 (tính chất giao hoán và phân phối giữa phép nhân và phép cộng)
<=> (x3+y3) + 3.19=125
<=>x3+y3 = 125-3.19=125-57=68
vậy x3+y3=68
(mà mik hỏi nè, đề của bạn có bị sai hok, x+y+ x2y+xy2=25 mới đúng hay sao í, bn zề xem lại nha)
-tài nguyên thiên nhiên có loại không thể phục hồi, cũng có loại có thể phục hồi nhưng phải mất thời gian rất lâu
-tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với mọi ngành sản xuất
-trợ lực cho sự phat triển kinh tế
-tóm lại: cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả
diện tích lãnh thổ vn thuộc loại trung bình của thế giới được coi là nước giàu có về khoáng sản. xong, phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. 1 số mỏ có trữ lượng lớn như than, dầu mỏ, khí đốt,...
Vi khuẩn Nitrosobacter tham gia vào quá trình nào dưới đây?
A. Chuyển hoá amôn trực tiếp thành nitrat.
B. Chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử.
C. Chuyển hoá nitrat thành nitrit.
D. Chuyển hoá nitrit thành nitrat
(12 + 3n)2 = 1x21
Mà 12 chia hết cho 3 ; 3n chia hết cho 3
=> 1x21 chia hết cho 9
=> x = 5
(12+3n)2 = 1521 = 392
12 + 3n = 39
3n = 27
n = 9
Vậy x = 5 ; n = 9
vì hệ thần kinh rất quan trọng với lớp động vật, nó làm nhiệm vụ điều khiển cơ thể hoạt động, chi phối mọi hoạt động của con vật,....nên hệ thần kinh động vật phải tiến hóa hơn cả để điều khiển mọi hoạt động phức tạp như chạy trốn, cảnh giác kẻ thù, săn mồi,...
(nó giống như não của con người đó)
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4