HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a,Trích các chất rắn trên làm mấu thử cho vào 3 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 3 ống nghiệm trên
+Mẫu thử không tan trong nước là : MgO
+Mẫu thử tan trong nước là : CaO; P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_{2_{ }}O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2;H3PO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4( tương ứng P2O5)
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là :Ca(OH)2 ( tương ứng CaO)
hiệu hai số là:
48 x 2 + 1 = 97
số bé là:
(2015 - 97) : 2 = 959
đáp số: 959.
Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy Fe tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng dư và có bột khí không màu thoát ra.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
60% = 60/100 = 3/5, vậy tỉ số là 3/5.
tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
nửa chu vi hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
chiều dài hình chữ nhật là:
80 : 8 x 5 = 50 (m)
chiều rộng hình chữ nhật là:
80 - 50 = 30 (m)
diện tích hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
đáp số: 1500 m2.
Dẫn các khí trên đi qua CuO đun nóng
+ Mẫu thử làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ là H2
+ Mẫu thử không làm Cuo từ màu đen chuyển thành màu đỏ là O2 và không khí
Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí còn lại là O2 và không khí
+ Mẫu thử làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2
+ Mẫu thử không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)
2mol 1mol
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1mol 2mol
\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
Trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:
+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+Mẫu thử không tan trong nước: MgO
+Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là: P2O5; Na2SO4
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên:
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :H3PO4( tương ứng P2O5)
+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4
thêm 15 người nữa nhé bạn?
PTHH xảy ra:
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_{2_{ }}O_{ }\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)