HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?
A. u
B. MeV/c
C. Kg
D. MeV/c2
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).
A.
B.
C.
D.
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?
A.Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. không hình nào.
Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo:
A. Chiều dài
B. Chiều rộng
C. Chiều cao
D. Đáp án khác
Một kim loại có công thoát electron là A=6,625 eV. Lần lượt chiếu vào quả cầu làm bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng: λ 1 = 0 , 1875 μ m ; λ 2 = 0 , 1925 μ m ; λ 3 = 0 , 1685 μ m . Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?
A. λ 1 ; λ 2 ; λ 3
B. λ 3
C. λ 2 ; λ 3
D. λ 1 ; λ 3
Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi.
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
B. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ hơn rất nhiều biên độ dao động riêng của hệ dao động.
C. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động..
D. biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng của hệ dao động
Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. Tần số tăng, bước sóng không đổi.
B. Tần số không đổi, bước sóng giảm.
C. Tần số giảm, bước sóng không đổi
D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 53o thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5o. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là
A. 1,333.
B. 1,343.
C. 1,327
D. 1,312.
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. phát xạ cảm ứng
B. quang điện trong
C. nhiệt điện
D. quang – phát quang
Khi nói về quang phổ, phát biểu đúng là
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.