HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\Delta E=1783MeV;\frac{\Delta E}{A}=7,59MeV\)
trọng lượng riêng của ko khí được xác định bằng công thức \(d=\frac{10m}{V}\)
khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi , nhưng thể tích V tăng. Do đó d giảm.Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh : không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
hoặc
theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
Điểm tiếp xúc \(I\) là tâm quay tức thời.\(\widehat{AMI}\) là góc vuông. Vận tốc \(\overrightarrow{v}\) của M vuông góc với IM nên góc \(\beta\) mà \(\overrightarrow{v}\) làm phương nằm ngang là \(\beta=\widehat{AMI}=\frac{\alpha}{2}\) Lăn không trượt có nghĩa là:Cung \(IP=IP'=OO'\). Trong 1 đơn vị thời gian ta có \(R\omega=v_0\left(1\right)\), \(\omega\) là vận tốc quay nhanh O. Vận tốc góc của vật rắn chuyển động phẳng không phụ thuộc vào trục quay: A và M quay quanh \(I\).Vậy \(v_A=2R\omega\left(2\right)\);\(v=\omega2R\cos\frac{\alpha}{2}\). Suy ra \(\omega=\frac{v}{2R\cos\frac{\alpha}{2}}\)Thay vào (1),(2) ta có \(v_0,v_A\) theo \(v\). \(v_0=\frac{v}{2\cos\frac{\alpha}{2}};v_A=\frac{v}{\cos\frac{\alpha}{2}}\)
a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.
ở đầu câu có chữ hãy tưởng tượng thì mình đừng tưởng tượng nữa là được
+Trong khoảng thời gian từ 0h đến 10h:Tọa độ x=0, vật đứng yên tại gốc toạ độ O+ Trong khoảng thời gian từ 10h đến 15hVật chuyển động từ gốc O đến vị trí có x=40km, tức là theo chiều dương, với vận tốc trung bình :\(v_{tb}=\frac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\frac{40-0}{15-10}=8km\text{/}h\)+ Trong khoảng thời gian từ 15h đến 30h : Toạ độ luôn là x=40km, vật đứng yên tại vị trí này.+ Trong khoảng thời gian từ 30h đến 40h: Vật chuyển động từ vị trí có x=40km đến vị trí có x=0( theo chiều âm),với vận tốc trung bình là:\(v_{tb}=\frac{0-40}{40-30}=-4km\text{/}h\)+Từ 40h trở đi: Vật đứng yên tại gốc O.Ta có sơ đồ chuyển động:Và nếu chỉ để ý sự biến thiên của vận tốc theo thời gian, ta vẽ được đồ thị vận tốc- thời gian:
a) Quãng đường chuyển động: \(2.5+3.4=22\left(m\right)\)b) Chọn trục toạ độ như hình vẽ (đề bài).Độ dời khi xuống hầm:\(s_1=x_H-x_O=-5m\)Độ dời khi đến tầng 3:\(s_2=x_T-x_O=3.4=12m\)Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
\(s_3=x_T-x_H=12-\left(-5\right)=17\left(m\right)\)
a) Theo khái niệm tốc độ: Sau 12s, bạn Việt chạy được quãng đường: 3,5.12=42(m)Sau 12s, bạn Nam chạy được quãng đường: 4.12=48mVậy, sau 12s, hai bạn cách nhau một khoảng bằng: 42+48=90(m)b) Theo khái niệm vận tốc:Ta chọn trục toạ độ là đường thẳng mà hai bạn chạy, gốc toạ độ O là điểm khởi hành chung, chiều dương là chiều chạy của bạn Việt chẳng hạn. Chọn gốc thời gian là lúc hai bạn bắt đầu chạy.Vận tốc trung bình của Việt là:\(v_V=+3,5m\text{ /}s\), được tính từ công thức:\(v_v=\frac{x_v-x_0}{t}=\frac{x_V-0}{t}=\frac{x_V}{t}\)nên \(x_v=v_Vt=3,5.12=42\left(m\right)\)Vận tốc trung bình của Nam là: \(v_N=-4m\text{ /}s\), được tính từ công thức:\(v_N=\frac{x_N-x_0}{t}=\frac{x_N-0}{t}=\frac{x_N}{t}\)nên \(x_N=v_N.t=-4.12=-48\left(m\right)\)Độ lớn đại số từ Việt đến Nam bằng:\(\overline{VN}=\overline{ON}-\overline{OV}=x_N-x_V=-48-42=-90\left(m\right)\)nên khoảng cách giữa hai bạn là:
\(VN=\left|\overline{VN}\right|=\left|-90\right|=90\left(m\right)\)
a) Vectơ \(\overrightarrow{V}\) hướng từ trên xuống dưới có độ lớn: \(\text{5−2=3(cm)}\)
b) Vectơ \(\overrightarrow{V'}\) hướng từ dưới lên trên, có độ lớn: \(\text{ 5+2=7(cm)}\)
c) Vectơ \(\overrightarrow{V"}\) hướng từ dưới lên trên, có độ lớn: \(3.2+\frac{1}{2}.5=8,5\left(cm\right)\)
a) \(2gh=v^2_t-v^2_0\Rightarrow h=\frac{v^2-v^2_0}{2g}=\frac{0-16}{-20}=0,8m\)
b) Thời gian vật chuyển động tới điểm cao nhất bằng thời gian vật rơi từ điểm cao nhất đến đất, nên: \(t=t_1+t_2=2t_2\)mà \(t_2=\sqrt{\frac{2h_{max}}{9}}=0,4s\)Vận tốc chạm đất: \(v=-gt_2=-4m\text{/}s\)c) Vẽ đồ thị như hình vẽ là đồ thị tốc độ của vật.