HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tính: 21 giờ 75 phút - 12 giờ 35 phút
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị của x, y tương ứng là
A. 8 và 1,5.
B. 7 và 1,0.
C. 7 và 1,5.
D. 8 và 1,0.
0,(8)=0,(1)x8=\(\frac{1}{9}\)x8=\(\frac{8}{9}\)
3,(5)=0,(1)x32=\(\frac{1}{9}\)x32=\(\frac{32}{9}\)
0,11(7)=0,(1)x1,06=\(\frac{1}{9}\)x\(\frac{53}{50}\)=\(\frac{53}{450}\)
Phát biểu không đúng là:
A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
tính theo bài hiệu-tỉ đó bạn
Các nguyên tử của nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ?
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số electron lớp K bằng 7.
C. Số lớp electron như nhau.
D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 7.
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Số thứ tự nhóm A bằng số electron hóa trị
B. Số thứ tự chu kì bằng số electron hóa trị
C. Số nguyên tố ở chu kì 3 là 18
D. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ
Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10