HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì khi đóng công tắc, các electron tự do có sẵn ở mọi chỗ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng.
A) Rắn,lỏng, khí
Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):Từ \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)
**- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi - Điểm khác nhau : + Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào + Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
** Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
Tiep bai 4:Ta co:
BDT <=> \((2+y^2z)(2+z^2x)(2+x^2y)≥(2+x)(2+y)(2+z)\)
Sau khi khai trien con: \(2(z^2x+y^2z+x^2y)+x^2z+z^2y+y^2x≥xy+yz+zx+2x+2y+2z \)
Ap dung BDT Cosi ta co:
\(z^2x+x ≥ 2zx \) <=> \(z^2x≥2zx-x\)
Lam tuong tu ta co: \(2(z^2x+y^2z+x^2y)≥4xy+4yz+4zx-2x-2y-2z \)(1)
\(x^2z+{1\over z}≥2x \) <=> \(x^2z≥2x-xy \) (do xyz=1)
Lam tuong tu ta co: \(x^2z+z^2y+y^2x≥ 2y+2z+2x-xy-yz-zx\)(2)
Cong (1) voi (2) ta co: VT\(≥ 3(xy+yz+zx)\)(*)
Voi cach lam tuong tu ta cung duoc: VT\(≥ 3(x+y+z) \)(**)
Tu (*) va (**) suy ra : \(3 \)VT \(≥ 6(x+y+z)+3(xy+yz+zx) \)
<=> VT \(≥ 2(x+y+z)+xy+yz+zx\)
=> \(Q.E.D\)
a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\) \(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có: \(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\) \(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)Áp lực lên cầu: \(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có: \(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)
tam giác BOC ms đúng chứ bạn
Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)
\(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)
Thời gian con chó chạy củng chính là thời gian từ lúc 2 cha con bắt đầu đi cho đến lúc gặp nhau
\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_{cha}+v_{con}}=\frac{1}{4+6}=0,1h\)
Vậy quảng đường con chó đã chạy:
\(\Rightarrow s_{chó}=v_{chó}.t=10.0,1=1km\)
Vậy con chó đã chạy được quảng đường là 1km.
Các bước thưc hiện :
Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )
-Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa
---> chất rắn nở ra khi nóng lên
-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại
---> chất rắn co lại khi lạnh đi