HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vận tốc của một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng là 1 cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57 cm/s2. Chu kì dao động của vật là
B. 6,28s
C. 4s
D. 2s
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hợp chất X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản) ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước và bằng 0,672 lít (đktc). Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,03 g/ml), đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 99,32 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức của X là
A. 4,42 gam; CH3COOCH3.
B. 4,24 gam; HCOOC2H5.
C. 4,24 gam; CH3COOH.
D. 4,42 gam; C2H5COOH.
Những lợi thế của thành Đại La là gì?
A. Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.
B. Đất đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
C. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là
A. NO
B. H2
C. NO2
D. O2
Một hòn đá có khối lượng m = 200g rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm cách mặt đất 45 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Động năng của hòn đá ngay trước khi chạm đất là
A. 45 J
B. 90 J
C. 180 J
D. 900 J
Một vật được ném thẳng đứng lên trên từ một hố sâu 7,05m và nó rơi vào một hố ngay cạnh sâu 2,25m. Thời gian vật chuyển động bên ngoài hố bằng 4,4s. Lấy
b, Thời gian để vật đi ra khỏi hố là
A. 0,1 s
B. 0,2 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại chỗ.
B. Quá trình truyền sóng cơ học là quá trình truyền năng lượng, còn quá trình truyền sóng điện từ thì không truyền năng lượng.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc vào bản chất môi trường còn chu kì thì không.