Hỗn hợp X gồm 2 ancol C2H5OH và C3H5(OH)3 cho tác dụng hết với Na kim loại thu được 2 ancolat natri có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thành phần % về khối lượng của C2H5OH và C3H5(OH)3 trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 33,33% và 66,67%. B. 50% và 50%. C. 40% và 60%. D. 30% và 70%.
Hỗn hợp X gồm 2 ancol C2H5OH và C3H5(OH)3 có cùng thành phần % về khối lượng. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với Na kim loại. Thể tích khí H2 do C2H5OH sinh ra là V1, do C3H5(OH)3 sinh ra là V2. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 3V2. C. V2 = 1,5V1. D. V2 = 3V1.
Hỗn hợp X gồm 2 ancol C2H5OH và C3H5(OH)3 có cùng thành phần % về khối lượng. Cho hỗn hợp X tác dụng hết với Na kim loại. Thể tích khí H2 do C2H5OH sinh ra là V1, do C3H5(OH)3 sinh ra là V2. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 3V2. C. V2 = 1,5V1. D. V2 = 3V1.
Cho 10,4 g hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y (phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hỗn hợp trên thu được 22,0 g CO2. Công thức của X và Y là
A. CH3CH2OH và CH2=CH – CH2OH. B. CH3OH và CH3CH2OH.
C. CH3CH2CH2CH2OH và CH2=CHCH2– OH. D. CH3CH2CH2OH và CH2=CHCH2CH2OH.
Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được không quá 7 mol CO2. X tác dụng được với Na giải phóng H2 và tác dụng được với dung dịch NaOH. Khi lấy cùng một lượng X thực hiện 2 thí nghiệm trên thì thấy số mol X phản ứng bằng số mol NaOH phản ứng và cũng bằng số mol H2 thoát ra. Biết trong phân tử X có hai nguyên tử oxi. Số đồng phân cấu tạo của thoả mãn X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.