Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 19
Số lượng câu trả lời 11
Điểm GP 6
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Câu 1: 

ĐKXĐ: {x≥0x≠9{x≥0x≠9

a) Thay x=16 vào B, ta được:

B=1√16−3=14−3=1B=116−3=14−3=1

Vậy: Khi x=16 thì B=1

b) Ta có: M=A-B

=x+3x−9+2√x+3−1√x−3=x+3x−9+2x+3−1x−3

=x+3(√x−3)(√x+3)+2(√x−3)(√x+3)(√x−3)−√x+3(√x−3)(√x+3)=x+3(x−3)(x+3)+2(x−3)(x+3)(x−3)−x+3(x−3)(x+3)

=x+3+2√x−6−√x−3(√x+3)(√x−3)=x+3+2x−6−x−3(x+3)(x−3)

=x+√x−6(√x+3)(√x−3)=x+x−6(x+3)(x−3)

=x+3√x−2√x−6(√x+3)(√x−3)=x+3x−2x−6(x+3)(x−3)

=√x(√x+3)−2(√x+3)(√x+3)(√x−3)=x(x+3)−2(x+3)(x+3)(x−3)

=(√x+3)(√x−2)(√x+3)(√x−3)=(x+3)(x−2)(x+3)(x−3)

=√x−2√x−3=x−2x−3

c) Để M=√x+1√x+2M=x+1x+2 thì √x−2√x−3=√x+1√x+2x−2x−3=x+1x+2

⇔(√x−2)(√x+2)=(√x−3)(√x+1)⇔(x−2)(x+2)=(x−3)(x+1)

⇔x−4=x−2√x−3⇔x−4=x−2x−3

⇔−2√x−3=−4⇔−2x−3=−4

⇔−2√x=−1⇔−2x=−1

⇔√x=12⇔x=12

hay x=14x=14(thỏa ĐK)

Vậy: Để M=√x+1√x+2M=x+1x+2 thì x=14

 

Câu 2: 

b) Gọi thời gian tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

thời gian tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là y(giờ)

(Điều kiện: x>12; y>12)

Trong 1 giờ, tổ 1 làm được: 1x1x(công việc)

Trong 1 giờ, tổ 2 làm được: 1y1y(công việc)

Trong 1 giờ, hai tổ làm được: 112112(công việc)

Do đó, ta có phương trình: 1x+1y=1121x+1y=112(1)

Vì khi tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ 2 làm trong 7 giờ thì hai tổ hoàn thành được một nửa công việc nên ta có phương trình: 2x+7y=122x+7y=12(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩1x+1y=1122x+7y=12⇔⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩2x+2y=162x+7y=12{1x+1y=1122x+7y=12⇔{2x+2y=162x+7y=12

⇔⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩−5y=−131x+1y=112⇔⎧⎨⎩y=151x+115=112⇔{−5y=−131x+1y=112⇔{y=151x+115=112

⇔⎧⎨⎩1x=160y=15⇔{x=60y=15⇔{1x=160y=15⇔{x=60y=15(thỏa ĐK)

Vậy: Tổ 1 cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Tổ 2 cần 15 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

 

Câu trả lời:

[1-5] Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.

Traditionally, rural villages in Vietnam produced handicrafts when they were not busy with planting or harvesting crops. Over time, many villages developed the expertise to make specialised products and so particular villages became famous for such things as weaving, woodwork, lacquer work and metal products.

With industrialisation, many villagers moved to the cities but maintained their craft skills and networks to produce products for the city market, for example, craft villages make furniture, grow flowers or make utensils for the urban population. Other villages changed from making traditional crafts to producing different products desired by an industrialised society. For example, the villagers of Trieu Khuc changed from traditional paper making to recycling plastic. There are now many craft villages in Vietnam based on recycling plastic, paper or metal.

Question 1: When do rural villages in Vietnam produce handicrafts traditionally?

A. When they were not busy with planting or harvesting crops.

B. When they were busy with planting or harvesting crops.

C. After they finish harvesting crops.

D. Before they finish harvesting crops.

Question 2: What do many villages developed over time?

A. They developed the expertise to make daily products.

 B. They developed the expertise to make specialised products.

C. They developed the expertise to make their own furniture.

D. They developed their old furniture.

Question 3: Although many villagers moved to the cities, they ...................

A. kept producing their craft for their own need.

B. kept producing their craft for their friends.

C. kept producing their craft for their relatives.

D. kept producing their craft for sale.

Question 4: What does the word maintained in line 4 refer to?

A. ignore                  B. conserve                 C. make                   D. improve

Question 5: Which of the following is not true?

A. Rural villages produced handicrafts in their free time.

B. Some villages were popular with weaving, woodwork, lacquer work and metal products.      

C. Many craft villages based on farming.                 

D. Some villages make furniture, grow flowers or make utensils.

[6-10] Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions.

You can do a few things to make homework less stressful. First, be sure you understand what you have to do in your assignment. Write it down in your notebook if you need to and don’t be afraid to ask questions about what is expected.

Second, use any extra time you have at school to work on your homework. Many schools have libraries that are specifically designed for students to study or to get their homework done.

Third, pace yourself. You need to plan your time. If it is a heavy homework day, you will need to devote more time to your homework.

Whenever you need your help, the first person you should ask for help is your teacher. Sometimes, it is good to have some explain something that you are not completely sure of. In addition, you might also be able to get some help from another student. If there is a friend who is a good student, think about asking that person to study with you.

Question 6. In order to make homework less stressful, the first thing to do is ______.

A. to remember the deadline

B. to understand what you have to do in your assignment

C. to go to school library as soon as possible

D. to know what you can do it for you

Question 7. If you have any extra time at school, you should _______.

A. spend time with your friends                 B. use it to make your day planner

C. use it to understand the assignment    D. study or get your homework done

Question 8. The word “devote” in the third paragraph can be best replaced by the word _____.

A. reduce                     B. spend                      C. develop            D. waste

Question 9. When a student needs some help, the first person to ask for help is ______.

A. the best student at school                             B. his teacher             

C. A member in his family                                  D. his friend

Question 10. What is the main idea of the passage?

A. Student can follow some advice to avoid worrying about homework.

B. Student should ask their teachers for help when they need it.

C. Student might get some help from their friends.  

D. Student can do their homework in school libraries.

Câu trả lời:

Phần I (7,0 điểm)

Mùa thu luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Hữu Thỉnh cũng góp vào đề tài này thi phẩm Sang thu sâu lắng

Câu 1: Bài thơ Sang thu được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.

- Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)- Tên bài thơ khác cùng thể thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã đón nhận thu về với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, các từ “bỗng” và “hình như" giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?

– Giác quan:+ Khứu giác: hương ổi.+ Xúc giác: gió se+ Thị giác: sương chùng chình.- Các từ “bỗng”, “hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng (bất ngờ, ngạc nhiên…), cảm xúc bâng khuâng (phân vân, băn khoăn…) của tác giả.

Câu 3: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu thơ “Sương chùng chính qua ngõ”.

Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa:- Gợi hình ảnh sương cố ý chậm lại, chuyển động nhẹ nhàng …- Gợi tâm trạng lưu luyến (vương vấn, bịn rịn…), sự tinh tế và tình yêu thiên nhiên của tác giả.

Câu 4: Khép lại bài thơ, Hữu Thỉnh viết:

  “Vẫn còn bao nhiêu nắng

   Đã vơi dần cơn mưa

   Sấm cũng bớt bất ngờ

   Trên hàng cây đứng tuổi.”

         (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích – tổng hợp, em hãy làm rõ những cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng câu bị động và câu có thành phần cảm thán (gạch dưới một câu bị động và một thành phần cảm thán).

Phần II (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Có người nói thành đạt là do gặp thời, có người lại cho là do hoàn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người.

   Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hoàn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng mình vượt qua"

   (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB GDVN, 2018)

Câu 1: Xác định một phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn in nghiêng ở trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết.

Phép liên kết: phép nối.- Từ liên kết: “nhưng”

Câu 2: Theo tác giả, khi gặp “hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, con người có những cách ứng xử nào?

Khi gặp hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục, có những cách ứng xử:+ Bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí.+ Gồng mình vượt qua.

Câu 3: Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng hoàn cảnh khó khăn cũng là cơ hội để mỗi người khám phá khả năng của chính mình?

Câu trả lời:

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một khúc tráng ca về lao động và về thiên nhiên đất nước.

Câu 1: Cho biết tên tác giả và năm sáng tác của bài thơ ấy.

Tác giả của bài Đoàn thuyền đánh cá là Huy Cận (1919-2005).Bài thơ được sáng tác năm 1958.

Câu 2: Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở những câu thơ sau:

   “Thuyền ta lái gió với buồm trăng

   Lướt giữa mây cao với biển bằng".

Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ này có tác dụng gì?

Các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên:lái gió, buồm chăng, mây cao, biển bằng.- Biện pháp: “Lướt giữa mây cao với biển bằng” có tác dụng miêu tả con thuyền bỗng mang sức mạnh và vẻ đẹp của vũ trụ. Con người trong tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời quê hương.

Câu 3: Ghi lại chính xác câu thơ trong một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở cũng có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng.

"Giữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền."- "Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động ở khổ thơ dưới đây, trong đó sử dụng phép lặp để liên kết và câu có thành phần phụ chủ (gạch dưới những từ ngữ dùng làm phép lặp và thành phần phụ chủ)

   "Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng

   Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng

   Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông

   Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng."

   (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2017)

Phần II (4,0 điểm)

   Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ):

   “Phan nói:

   Nhà cửa của tiên nhân, cây cối thành rừng, phần mộ của tiên nhân, cỏ gai lấp mắt. Nương tử dầu không nghĩ đến, nhưng còn tiên nhân mong đợi ở nương tử thì sao?

   Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc rồi nói:

   - Có lẽ không thể gửi mình ẩn vết ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu 1: Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào ? Từ “tiên nhân" được nhắc tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai?

- Hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương.

- Từ “Tiên nhân”

-         Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

-         Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

Câu 2: Vì sao sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương "ứa nước mắt khóc” và quả quyết "tôi tất phải tìm về có ngày"?

- Vũ Nương quả quyết tìm về bởi: Nàng vẫn còn lo lắng chuyện gia đình, mồ mả tổ tiên; Vẫn yêu thương và nhớ mong chồng con; Vẫn mong muốn được rửa sạch mối oan khuất của mình, lấy lại danh dự, nhân phẩm trong sạch.

Câu 3: Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

Vai trò của gia đình trong cuộc sống của chúng ta:

*Giải thích vấn đề:

 

- Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống.

- Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt.

* Vai trò của gia đình:

-         Gia đình là nơi ta được sinh ra, được nuôi dưỡng trưởng thành.

-         Gia đình là nơi đầu tiên giúp ta hình thành nhân cách.

-         Gia đình là nơi bao bọc, che chở cho mỗi con người.

-         Gia đình là cái nôi, là chốn bình yên cho ta trở về sau những giông bão của cuộc đời.

-         Gia đình là nguồn động lực, nguồn cổ vũ động viên giúp ta không ngừng phấn đấu.

-         Gia đình là nơi nâng đỡ, giúp ta vươn đến những ước mơ của cuộc đời.

->Gia đình có ý nghĩa, vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.

->Gia đình còn là hạt nhân, tế bào của xã hội. Gia đình vững chắc và bình yên là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội.

* Mỗi người con phải có trách nhiệm đối với gia đình: luôn yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ. Chăm sóc, phụng dưỡng khi ông bà cha mẹ già yếu.

* Phản đề: Bên cạnh đó vẫn có những người chưa nhận ra được ý nghĩa và có ý thức trân trọng, gìn giữ gia đình, thậm chí là có hành động đi ngược lại điều đó: bất hiếu, đánh đập ông bà, cha mẹ, đây là hành vi đáng lên án và loại bỏ.