1. + dùng nam châm để hút hết vụn sắt
+ dùng phểu và lưới để lọc cát và muối. Do muối tan còn cát thì ko tan nên dễ lọc ra
2. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.
3.màng tế bào :
+ bảo vệ cơ học
+ bảo vệ về mặt sinh lí
tế bào chất :
Tế bào chất có chức năng hỗ trợ và đình chỉ các bào quan và phân tử tế bào.Nhiều quá trình tế bào cũng xảy ra trong tế bào chất, chẳng hạn như tổng hợp protein , giai đoạn đầu tiên của quá trình hô hấp tế bào (được gọi là đường phân ), nguyên phân và meiosis .Tế bào chất giúp di chuyển các vật chất, chẳng hạn như hormone, xung quanh tế bào và cũng phân giải chất thải tế bàoNhân: truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, điều khiển các hoạt động của tế bàoLục Lạp:
Quang hợp: Lục lạp có chức năng chính là thực hiện quá trình quang hợp. Tại đây, lục lạp chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời. Chuyển hóa và lưu trữ năng lượng trong phân tử cao năng ATP và NADPH đồng thời quá trình đó sẽ giải phóng ra khí oxi. Sau đó, lục lạp sẽ sử dụng năng lượng đó tạo lên các phân tử CO2 (cacbon đioxit) theo chu trình Calvin.
+ Tổng hợp các axit béo: Ngoài chức năng quang hợp, lục lạp còn có vai trò trong việc tổng hợp các axit béo, và các phản ứng miễn dịch của thực vật.
+ Lục lạp rất linh động trong cơ thể thực vật, nó có thể dễ dàng di chuyển trong tế bào thực vật, thi thoảng thắt lại để thực hiện quá trình phân đôi tế bào. Hoạt động của lục lạp chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường như: màu sắc và cường độ ánh sáng. Lục lạp không tạo ra từ tế bào thực vật mà lục lạp được tạo ra từ quá trình phân bào của cơ thể.
4.Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau và các tế bào này thường đảm nhiệm một chức năng nhất định. Trong cơ thể con người có 4 loại mô chính, đó là mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và đặc biệt là mô thần kinh. Đây là các loại cơ đảm nhiệm các chức năng khác nhau
Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn.
Mô cơ vân (cơ xương).
Mô cơ tim.
Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết)
Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương)
Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan
– Cơ quan là đơn vị, là bộ phận trong bộ máy nhà nước, làm các nhiệm vụ khác nhau theo quy định của pháp luật.
– Cơ quan là một địa điểm làm việc của cá nhân.
– Cơ quan là một bộ phận của cơ thể thực hiện những chức năng nhất định.
và trả lời kích thích của môi trường.