Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Đồng Tháp , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 92
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


                        KHU VỰC TÂY NAM Á 

1. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN

 

1. NHẬN BIẾT

 

(Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng)

 

Câu 1: Phần lớn dân cư trong khu vực Tây Nam Á theo

 

A. Phật giáo.

 

B. Thiên chúa giáo.

 

C. Hồi giáo.

 

D. Do thái giáo.

 

Câu 2: Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng

 

A. 7 triệu km².

 

B. 6 triệu km².

 

C. 9 triệu km².

 

D. 8 triệu km².

 

Câu 3: Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

A. Châu Á.

 

B. Châu Au.

 

C. Châu Úc.

 

D. Châu Phi.

 

Câu 4: Tây Nam Á có vị trí địa lí ở

 

A. tây nam châu Á.

 

B. giáp Đông Á và Tây Á

 

C. liền kề đất liền châu Phi.

 

D. giáp Thái Bình Dương.

 

Câu 5: Kênh Xuy-ê nổi liên

 

A. Địa Trung Hải với Thái Bình Dương.

 

B. Biển Đỏ với Địa Trung Hải.

 

D. Địa Trung Hải với biển Đông.

 

C. Biển Đen với Ấn Độ Dương.

 

Câu 6: Loại hình giao thông phát triển nhất khu vực Tây Nam Á là

 

A. đường sắt.

 

B. đường ô tô.

 

C. đường hàng không.

 

D. đường thủy.

Câu 7: Tây Nam Á giáp châu Phi qua

 

A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.

B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải.

C. Địa Trung Hải và Biển Đen.

D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê.

 

Câu 8: Dầu khí của Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở

 

A. vùng vịnh Péc-xích.

B. ven Địa Trung Hải.

C. hai bên bờ Biển Đỏ.

D. tại các hoang mạc.

 

Câu 9: Địa hình của khu vực Tây Nam Á chủ yếu là

 

A. núi, sơn nguyên và đồng bằng.

B. cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.

C. đồi thấp, sơn nguyên, đầm lầy.

D. sơn nguyên, đầm lầy, đồng bằng.

 

Câu 10: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và mang về nguồn thu cao ở Tây Nam Á

 

A. quặng sắt và crôm.

B. dầu mỏ và khí đốt.

C. atimoan và đồng.

D. apatit và than đá.

 

Câu 11: Ngành công nghiệp then chốt của khu vực Tây Nam Á là

 

A. dệt, may.

B. khai thác và chế biến dầu khí.

C. thực phẩm.

D. sản xuất điện.

Câu 12: Điều kiện tự nhiên Tây Nam Á thuận lợi chủ yếu cho phát triên

 

A. trồng cây lương thực.

 

B. chăn nuôi gia súc lớn.

 

C. khai thác dầu khí.

 

D. trồng cây công nghiệp.

 

Câu 13: Địa điểm đã từng là cái nôi của nền văn minh Cổ đại của loài người là

 

A. sơn nguyên Iran.

 

B. bán đảo A-ráp.

 

C. đồng bằng Lưỡng Hà.

 

D. vịnh Pec-xich.

 

Câu 14: Tây Nam Á là nơi ra đời của

A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái.

B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái.

C. Hồi giáo, Ki tô giáo, Do Thái.

D. Phật giáo, Ân Độ giáo, Do Thái.

Câu 15: Quốc gia nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?

 

A. Cô-oét.

 

B. A-rập Xê-út.

 

C. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

D. I-rắc.

 

Câu 16: Ngành kinh tế đóng góp chủ yếu trong nền kinh tế khu vực Tây Nam Á là

 

A. dầu khí.

 

B. trông trọt.

 

C. chăn nuôi.

 

D. thủy sản.

 

Câu 17: Nước nào sau đây có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?

 

A. Cô-oét.

 

B. I-rắc.

 

C. A-rập Xê-út.

 

D. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

Câu 18: Khí hậu Tây Nam Á chủ yếu mang tính chất

A. nóng ẩm.

B. nóng khô.

C. lạnh khô.

D. lạnh ẩm.

 

Câu 19: Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu

 

A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa.

B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương.

C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa.

D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới.

 

Câu 20: Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là

A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm.

B. hoang mạc và bán hoang mạc.

C. đồng cỏ và các xavan cây bụi.

D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên.

Câu 21: Vùng phía Nam khu vực Tây Nam Á có khí hậu.

 

A. ôn đới.

 

B. nhiệt đới.

 

C. ôn đới lục địa.

 

D. cận nhiệt Địa Trung Hải.

 

Câu 22: Vùng phía Bắc khu vực Tây Nam Á có khí hậu.

 

A. ôn đới.

 

B. nhiệt đới.

 

C. cận xích đạo.

 

D. cận nhiệt.

 

Câu 23: Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất?

 

A. Cô-oét.

 

B. Thổ Nhĩ Kỳ.

 

C. Ba-ranh.

 

D. A-rập Xê-út.

 

Câu 24: Các hoang mạc nào sau đây nằm ở Tây Nam Á?

 

B. Na-mip, Kha-li, Nê-phút.

 

A. Xa-ha-ra, Xi-ri, Nê-phút.

 

D. Ca-la-ha-ri, Na-mip, Nê-phút.

 

C. Kha-li, Xi-ri, Nê-phút.

 

Tây Nam Á là

 

Câu 25: Hình thức chăn nuôi phổ biến khu vực

 

B. chăn thả.

 

A. chăn nuôi công nghiệp.

 

C. chăn nuôi sinh thái.

 

D. chuồng trại.

 

Câu 26: Khu vực Tây Nam Á có vị trí nằm ở ngã ba của ba châu lục

 

A. Châu Á – châu Âu – châu Phi.

 

B. Châu Âu – châu Phi – châu Mỹ.

 

C. Châu Phi – châu Á – châu Mỹ.

 

D. Châu Á – châu Âu – châu Đại Dương.

 

Câu 27: Quốc gia đã khắc phục khó khăn về tự nhiên, ứng dụng công nghệ trong phát triển nông nghiệp và đạt kết quả nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là

 

A. Cô-oét.

 

C. I-ran.

 

B. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

D. I-xra-en.

2. THÔNG HIỂU

 

Câu 1: Tây Nam Á là khu vực có

 

A. tỉ lệ dân thành thị cao.

B. mật độ dân số rất cao.

D. quy mô dân số già rất lớn.

C. rất ít lao động nước ngoài.

 

Câu 2: Tây Nam Á là khu vực có

 

A. tốc độ tăng dân số rất nhỏ.

B. gia tăng tự nhiên rất cao.

C. dân số trẻ, lao động đồi dào.

 

D. tỉ lệ dân thành thị thấp.

 

Câu 3: Đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Tây Nam Á là

 

A. khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào.

 

B. có khí hậu khô nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.

 

C. khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt.

 

D. phần lớn khu vực có khí hậu ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên.

 

Câu 4: Vị trí địa lí Tây Nam Á án ngữ đường biển quốc tế từ

 

A. Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương.

B. Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương.

D. Nam Đại Dương sang Thái Bình Dương.

C. Ấn Độ Dương sang Nam Đại Dương.

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Tây Nam Á?

 

A. Nằm ở ngã ba châu Âu, châu Á và Phi.

 

B. Án ngữ đường biển quốc tế quan trọng

 

D. Hạn chế nhiều đến các giao lưu kinh tế..

 

C. Là nơi có sự tranh chấp ảnh hưởng.

 

Câu 6: Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên

 

A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên.

 

B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

 

C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng.

 

D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về dân cư Tây Nam Á?

 

A. Tốc độ tăng dân số cao.

 

B. Dân cư phân bố đồng đều.

 

C. Quy mô dân số đồng đều.

 

D. Mật độ dân số rất cao.

 

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên Tây Nam Á?

 

B. Chủ yếu là đồng bằng châu thổ sông.

 

A. Khu vực nhiều núi và cao nguyên.

 

D. Có nhiều cảnh quan bán hoang mạc

 

C. Khí hậu mang tính lục địa sâu sắc.

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không phải là khó khăn chủ yếu của tự nhiên Tây Nam Á?

 

A. địa hình phổ biến là núi và cao nguyên.

 

B. tình trạng thiểu nguồn nước trong năm.

 

C. sự hoang mạc hóa ngày càng mở rộng.

 

D. đồng bằng ven biển bị xâm nhập mặn.

 

Câu 10: Dân cư Tây Nam Á

 

B. tỉ lệ dân thành thị thấp.

 

A. có mật độ khá thấp.

 

D. quy mô dân số đồng đều.

 

C. phân bố đồng đều.

 

Câu 11: Tôn giáo nào sau đây được coi là quốc giáo ở nhiều nước Tây Nam Á?

 

A. Do Thái giáo.

 

B. Thiên chúa giáo.

 

C. Phật giáo.

 

D. Hồi giáo

 

Câu 12: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?

 

A. Có vị trí địa lí - chính trị quan trọng.

 

B. Tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên giàu có.

 

C. Cảnh quan chủ yếu hoang mạc và bán hoang mạc.

 

D. Có kênh đào Pa-na-ma thuận lợi cho giao lưu kinh tế

 

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về Tây Nam Á?

 

A. Là nơi ra đời của nền văn minh Lưỡng Hà.

 

B. Dân cư thưa thớt nhưng phân bố không đều.

 

C. Người theo đạo Hồi chiếm phần lớn dân số.

 

D. Là nơi thống nhất các giáo phái và ổn định.

 

Câu 14: Hoạt động ngoại thương nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là

A. xuất khẩu các loại nông sản nhiệt đới.

 

B. nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng cao cấp.

 

C. nhập khẩu các sản phẩm dầu thô và khí tự nhiên.

 

D. xuất khẩu các sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.

 

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về nông nghiệp Tây Nam Á?

 

A. Một số nước đã có nền nông nghiệp khá phát triển.

 

B. Để phát triển nông nghiệp cần đầu tư tưới tiêu nước.

 

C. Tất cả các nước không cần phải nhập khẩu nông sản.

 

D. Cây công nghiệp chính là bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.

 

Câu 16: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?

 

A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.

 

B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.

 

C. Sự can thiệp tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn.

 

D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Câu 17. Loại sản phẩm xuất khẩu nhiều ở một số nước Tây Nam Á là

 

A. sữa bò, dê.

 

B. thịt cừu, dê.

 

C. thịt gia cầm.

 

D. lông cừu, dê.

 

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tình hình xã hội khu vực Tây Nam Á

 

B. Có phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

 

A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 

D. Chênh lệch mức sống không cao.

 

C. Có các nền văn minh cổ đại rực rỡ.

 

Câu 19. Khu vực nào sau đây của Tây Nam Á có điều kiện thuận lợi để

phát triển nông nghiệp?

 

A. Đồng bằng ven biển phía tây.

 

B. Khu vực phía bắc.

 

C. Đồng bằng Lưỡng Hà.

 

D. Phía tây và nam bán đào A-ráp.

 

Câu 20. Các sản phẩm trồng trọt chính của khu vực Tây Nam Á là

 

A. lúa gạo, lúa mạch, bông, thuốc lá, củ cải đường.

 

B. ngô, lúa mạch, bông, thuốc lá, cà phê, mía.

 

C. lúa gạo, lúa mì, bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.

 

D. lúa mì, lúa mạch, bông, đậu tương, củ cải đường.

 

 giúp mình với 

 

 

 

 

 

 

 

 

                        KHU VỰC TÂY NAM Á 

1. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN

 

1. NHẬN BIẾT

 

(Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng)

 

Câu 1: Phần lớn dân cư trong khu vực Tây Nam Á theo

 

A. Phật giáo.

 

B. Thiên chúa giáo.

 

C. Hồi giáo.

 

D. Do thái giáo.

 

Câu 2: Khu vực Tây Nam Á có diện tích khoảng

 

A. 7 triệu km².

 

B. 6 triệu km².

 

C. 9 triệu km².

 

D. 8 triệu km².

 

Câu 3: Khu vực Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

A. Châu Á.

 

B. Châu Au.

 

C. Châu Úc.

 

D. Châu Phi.

 

Câu 4: Tây Nam Á có vị trí địa lí ở

 

A. tây nam châu Á.

 

B. giáp Đông Á và Tây Á

 

C. liền kề đất liền châu Phi.

 

D. giáp Thái Bình Dương.

 

Câu 5: Kênh Xuy-ê nổi liên

 

A. Địa Trung Hải với Thái Bình Dương.

 

B. Biển Đỏ với Địa Trung Hải.

 

D. Địa Trung Hải với biển Đông.

 

C. Biển Đen với Ấn Độ Dương.

 

Câu 6: Loại hình giao thông phát triển nhất khu vực Tây Nam Á là

 

A. đường sắt.

 

B. đường ô tô.

 

C. đường hàng không.

 

D. đường thủy.

Câu 7: Tây Nam Á giáp châu Phi qua

 

A. kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.

B. Biển Đỏ và Địa Trung Hải.

C. Địa Trung Hải và Biển Đen.

D. Biển Đen và kênh đào Xuy-ê.

 

Câu 8: Dầu khí của Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở

 

A. vùng vịnh Péc-xích.

B. ven Địa Trung Hải.

C. hai bên bờ Biển Đỏ.

D. tại các hoang mạc.

 

Câu 9: Địa hình của khu vực Tây Nam Á chủ yếu là

 

A. núi, sơn nguyên và đồng bằng.

B. cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.

C. đồi thấp, sơn nguyên, đầm lầy.

D. sơn nguyên, đầm lầy, đồng bằng.

 

Câu 10: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và mang về nguồn thu cao ở Tây Nam Á

 

A. quặng sắt và crôm.

B. dầu mỏ và khí đốt.

C. atimoan và đồng.

D. apatit và than đá.

 

Câu 11: Ngành công nghiệp then chốt của khu vực Tây Nam Á là

 

A. dệt, may.

B. khai thác và chế biến dầu khí.

C. thực phẩm.

D. sản xuất điện.

Câu 12: Điều kiện tự nhiên Tây Nam Á thuận lợi chủ yếu cho phát triên

 

A. trồng cây lương thực.

 

B. chăn nuôi gia súc lớn.

 

C. khai thác dầu khí.

 

D. trồng cây công nghiệp.

 

Câu 13: Địa điểm đã từng là cái nôi của nền văn minh Cổ đại của loài người là

 

A. sơn nguyên Iran.

 

B. bán đảo A-ráp.

 

C. đồng bằng Lưỡng Hà.

 

D. vịnh Pec-xich.

 

Câu 14: Tây Nam Á là nơi ra đời của

A. Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái.

B. Phật giáo, Cơ đốc giáo, Do Thái.

C. Hồi giáo, Ki tô giáo, Do Thái.

D. Phật giáo, Ân Độ giáo, Do Thái.

Câu 15: Quốc gia nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?

 

A. Cô-oét.

 

B. A-rập Xê-út.

 

C. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

D. I-rắc.

 

Câu 16: Ngành kinh tế đóng góp chủ yếu trong nền kinh tế khu vực Tây Nam Á là

 

A. dầu khí.

 

B. trông trọt.

 

C. chăn nuôi.

 

D. thủy sản.

 

Câu 17: Nước nào sau đây có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở Tây Nam Á?

 

A. Cô-oét.

 

B. I-rắc.

 

C. A-rập Xê-út.

 

D. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

Câu 18: Khí hậu Tây Nam Á chủ yếu mang tính chất

A. nóng ẩm.

B. nóng khô.

C. lạnh khô.

D. lạnh ẩm.

 

Câu 19: Phần lớn lãnh thổ của Tây Nam Á có khí hậu

 

A. nhiệt đới và cận nhiệt đới lục địa.

B. ôn đới và cận nhiệt đới hải dương.

C. ôn đới lục địa và nhiệt đới gió mùa.

D. cận nhiệt địa trung hải và nhiệt đới.

 

Câu 20: Cảnh quan điển hình ở Tây Nam Á là

A. rừng thưa rụng lá và rừng rậm.

B. hoang mạc và bán hoang mạc.

C. đồng cỏ và các xavan cây bụi.

D. cây bụi lá cứng và thảo nguyên.

Câu 21: Vùng phía Nam khu vực Tây Nam Á có khí hậu.

 

A. ôn đới.

 

B. nhiệt đới.

 

C. ôn đới lục địa.

 

D. cận nhiệt Địa Trung Hải.

 

Câu 22: Vùng phía Bắc khu vực Tây Nam Á có khí hậu.

 

A. ôn đới.

 

B. nhiệt đới.

 

C. cận xích đạo.

 

D. cận nhiệt.

 

Câu 23: Quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có diện tích lớn nhất?

 

A. Cô-oét.

 

B. Thổ Nhĩ Kỳ.

 

C. Ba-ranh.

 

D. A-rập Xê-út.

 

Câu 24: Các hoang mạc nào sau đây nằm ở Tây Nam Á?

 

B. Na-mip, Kha-li, Nê-phút.

 

A. Xa-ha-ra, Xi-ri, Nê-phút.

 

D. Ca-la-ha-ri, Na-mip, Nê-phút.

 

C. Kha-li, Xi-ri, Nê-phút.

 

Tây Nam Á là

 

Câu 25: Hình thức chăn nuôi phổ biến khu vực

 

B. chăn thả.

 

A. chăn nuôi công nghiệp.

 

C. chăn nuôi sinh thái.

 

D. chuồng trại.

 

Câu 26: Khu vực Tây Nam Á có vị trí nằm ở ngã ba của ba châu lục

 

A. Châu Á – châu Âu – châu Phi.

 

B. Châu Âu – châu Phi – châu Mỹ.

 

C. Châu Phi – châu Á – châu Mỹ.

 

D. Châu Á – châu Âu – châu Đại Dương.

 

Câu 27: Quốc gia đã khắc phục khó khăn về tự nhiên, ứng dụng công nghệ trong phát triển nông nghiệp và đạt kết quả nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là

 

A. Cô-oét.

 

C. I-ran.

 

B. Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất.

 

D. I-xra-en.

2. THÔNG HIỂU

 

Câu 1: Tây Nam Á là khu vực có

 

A. tỉ lệ dân thành thị cao.

B. mật độ dân số rất cao.

D. quy mô dân số già rất lớn.

C. rất ít lao động nước ngoài.

 

Câu 2: Tây Nam Á là khu vực có

 

A. tốc độ tăng dân số rất nhỏ.

B. gia tăng tự nhiên rất cao.

C. dân số trẻ, lao động đồi dào.

 

D. tỉ lệ dân thành thị thấp.

 

Câu 3: Đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Tây Nam Á là

 

A. khí hậu nhiệt đới, đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào.

 

B. có khí hậu khô nóng, nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.

 

C. khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt.

 

D. phần lớn khu vực có khí hậu ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên.

 

Câu 4: Vị trí địa lí Tây Nam Á án ngữ đường biển quốc tế từ

 

A. Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương.

B. Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương.

D. Nam Đại Dương sang Thái Bình Dương.

C. Ấn Độ Dương sang Nam Đại Dương.

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Tây Nam Á?

 

A. Nằm ở ngã ba châu Âu, châu Á và Phi.

 

B. Án ngữ đường biển quốc tế quan trọng

 

D. Hạn chế nhiều đến các giao lưu kinh tế..

 

C. Là nơi có sự tranh chấp ảnh hưởng.

 

Câu 6: Khí hậu khô hạn ở Tây Nam Á đã tạo nên

 

A. địa hình có nhiều núi cao và cao nguyên.

 

B. cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

 

C. đồng bằng châu thổ sông Lưỡng Hà rộng.

 

D. bán đảo A-ráp và các vùng hoang mạc.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về dân cư Tây Nam Á?

 

A. Tốc độ tăng dân số cao.

 

B. Dân cư phân bố đồng đều.

 

C. Quy mô dân số đồng đều.

 

D. Mật độ dân số rất cao.

 

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên Tây Nam Á?

 

B. Chủ yếu là đồng bằng châu thổ sông.

 

A. Khu vực nhiều núi và cao nguyên.

 

D. Có nhiều cảnh quan bán hoang mạc

 

C. Khí hậu mang tính lục địa sâu sắc.

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không phải là khó khăn chủ yếu của tự nhiên Tây Nam Á?

 

A. địa hình phổ biến là núi và cao nguyên.

 

B. tình trạng thiểu nguồn nước trong năm.

 

C. sự hoang mạc hóa ngày càng mở rộng.

 

D. đồng bằng ven biển bị xâm nhập mặn.

 

Câu 10: Dân cư Tây Nam Á

 

B. tỉ lệ dân thành thị thấp.

 

A. có mật độ khá thấp.

 

D. quy mô dân số đồng đều.

 

C. phân bố đồng đều.

 

Câu 11: Tôn giáo nào sau đây được coi là quốc giáo ở nhiều nước Tây Nam Á?

 

A. Do Thái giáo.

 

B. Thiên chúa giáo.

 

C. Phật giáo.

 

D. Hồi giáo

 

Câu 12: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?

 

A. Có vị trí địa lí - chính trị quan trọng.

 

B. Tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên giàu có.

 

C. Cảnh quan chủ yếu hoang mạc và bán hoang mạc.

 

D. Có kênh đào Pa-na-ma thuận lợi cho giao lưu kinh tế

 

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về Tây Nam Á?

 

A. Là nơi ra đời của nền văn minh Lưỡng Hà.

 

B. Dân cư thưa thớt nhưng phân bố không đều.

 

C. Người theo đạo Hồi chiếm phần lớn dân số.

 

D. Là nơi thống nhất các giáo phái và ổn định.

 

Câu 14: Hoạt động ngoại thương nổi bật nhất khu vực Tây Nam Á là

A. xuất khẩu các loại nông sản nhiệt đới.

 

B. nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng cao cấp.

 

C. nhập khẩu các sản phẩm dầu thô và khí tự nhiên.

 

D. xuất khẩu các sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.

 

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về nông nghiệp Tây Nam Á?

 

A. Một số nước đã có nền nông nghiệp khá phát triển.

 

B. Để phát triển nông nghiệp cần đầu tư tưới tiêu nước.

 

C. Tất cả các nước không cần phải nhập khẩu nông sản.

 

D. Cây công nghiệp chính là bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.

 

Câu 16: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?

 

A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.

 

B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.

 

C. Sự can thiệp tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn.

 

D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Câu 17. Loại sản phẩm xuất khẩu nhiều ở một số nước Tây Nam Á là

 

A. sữa bò, dê.

 

B. thịt cừu, dê.

 

C. thịt gia cầm.

 

D. lông cừu, dê.

 

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tình hình xã hội khu vực Tây Nam Á

 

B. Có phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

 

A. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 

D. Chênh lệch mức sống không cao.

 

C. Có các nền văn minh cổ đại rực rỡ.

 

Câu 19. Khu vực nào sau đây của Tây Nam Á có điều kiện thuận lợi để

phát triển nông nghiệp?

 

A. Đồng bằng ven biển phía tây.

 

B. Khu vực phía bắc.

 

C. Đồng bằng Lưỡng Hà.

 

D. Phía tây và nam bán đào A-ráp.

 

Câu 20. Các sản phẩm trồng trọt chính của khu vực Tây Nam Á là

 

A. lúa gạo, lúa mạch, bông, thuốc lá, củ cải đường.

 

B. ngô, lúa mạch, bông, thuốc lá, cà phê, mía.

 

C. lúa gạo, lúa mì, bông, thuốc lá, cà phê, ô-liu.

 

D. lúa mì, lúa mạch, bông, đậu tương, củ cải đường.

 

Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều 🥰!

 

 

 

 

 

 

 

Câu 35: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống thế giới. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu – ba…vẫn tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh”

                                                             (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 26)

a. Từ năm 1991 đến nay, hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại nữa

b. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

c. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa

d. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy những hạn chế, sai lầm trong học thuyết Mác – Lênin

Câu 36: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nhận định của nhà kinh tế học người Mĩ gốc Nga (đạt giải Nô – ben kinh tế năm 1973) Vát – xi – li Lê – ôn – ti – ép: Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 như “một con thuyền không thể đón gió” và dự báo nước này phải có những cải cách kịp thời. Ông cũng chỉ trích hệ thống tài chính Mĩ vào thời điểm đó – vốn không bị chính phủ kiểm soát, cho rằng kinh tế Mĩ như “con thuyền ra khơi mà không có bản đồ và la bàn”. Ông tin rằng cả hai hệ thống kinh tế Liên Xô và Mĩ đều cần cải cách. Đối với Liên Xô lúc đó đáng lẽ phải thực hiện bước quá độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường một cách từ từ, dưới sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống kinh tế Liên Xô đã bị đốt cháy thành tro và hệ thống thị trường ở Nga về sau đã phải xây dựng lại từ đầu”

                       (Sách giáo viên Lịch sử 11, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 73 – 74)

a. Đoạn trích phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

b. Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 phát triển mạnh mẽ, trong khi hệ thống tài chính Mĩ lại đang khủng hoảng

c. Nếu Liên Xô không tiến hành cải cách thì chắc chắn kinh tế Liên Xô sẽ không bị “đốt cháy thành tro” và Liên Xô sẽ không bị sụp đổ

d. Theo tác giả, vào thập niên 1980, Liên Xô cần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường một cách từ từ

 

 

Câu 37: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

                                                              (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 27)

a. Tại Đại hội XIII (1987), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định cải cách, mở cửa đất nước

b. Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc nhằm mục tiêu cuối cùng là chuyển đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiện đại

c. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu và hoàn thiện trong khoảng thời gian từ 1978 đến 1987

d. Trong nội dung đường lối cải cách, mở cửa, Trung Quốc xác định sẽ xây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩa mang màu sắc riêng của đất nước mình

Câu 38: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Từ năm 1991 đến nay, dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, xã hội, đối ngoại,...

‘‘Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và một số nước khác tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, từng bước xác định mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp. Mặc dù chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng lí tưởng về một chế độ xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh vẫn là đích hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới.’’

                                                                   (SGK Lịch sử 11, Bộ Chân trời sáng tạo, tr.26)

a.Từ sau năm 1991, chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới.

b.Trung Quốc, Việt Nam,... cải cách, mở cửa nhằm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

c. Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đến từ bản chất của thể chế chính trị.

d. Xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu lý tưởng của loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 39: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Năm 2020, 75% thành phố của Trung Quốc với dân số 500 nghìn người trở lên có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, ở Tây Ban Nha, quốc gia có mạng lưới đường sắt tốc độ cao lớn nhất châu Âu và đứng thứ 2 toàn cầu chỉ có hơn 3 nghìn km đường sắt chuyên dụng đáp ứng tàu tốc độ 250km/h. Ở Vương quốc Anh chỉ có 107km, trong khi ở Mĩ chỉ có 1 tuyến đường sắt gần như đủ tiêu chuẩn cho tàu cao tốc. Đến cuối năm 2021, tổng chièu dài đường sắt của Trung Quốc đã lên đến 150 nghìn km, bao gồm 40 nhìn km đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc Trung Quốc hiện chiếm 66,3% tổng chiều dài đường sắt cao tốc trên toàn thế giới”

  (Theo Tạp chí Giao thông vận tải, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đường sắt cao tốc như thế nào?)

a. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới đường sắt cao tốc phát triển nhất thế giới

b. Tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Trung Quốc nhiều hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Tây Ban Nha, Anh, Mĩ cộng lại

c. Đoạn trích phản ánh một trong những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – kĩ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng của Trung Quốc hiện nay

d. Năm 2020, toàn bộ các thành phố của Trung Quốc đều có hệ thống đường sắt cao tốc bao phủ

Câu 40: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ

     Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã đạt được nhiều tiến bộ: công nghiệp hóa, điện khí hóa, phát triển nông nghiệp,…

     Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng”

                                                (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Chân trời sáng tạo, tr. 22)

a. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến hết thập niên 1980 chia thành 3 giai đoạn khác nhau

b. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nước Đông Âu từ 1945 – 1949 là xây dựng chủ nghĩa xã hội

c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu chủ yếu nhờ tinh thần tự lực tự cường, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

d. Nền kinh tế - xã hội các nước Đông Âu bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng cùng với Liên Xô

PHẦN II- CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu 1 ; Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?

Câu 2 : Trình bày sự thành lập của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 3: Nêu ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 4 :Sau chiến tranh thế giới II, Chủ nghĩa xã hội phát triển và mở rộng như thế nào ?

Câu 5 : Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?

Câu 6: Kể tên các nước hiện nay theo chế độ XHCN ? Sự tồn tại của chế độ XHCN ở các nước đó chứng tỏ điều gì ?

Câu 7:Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa ? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 8 : Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa để lại bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ?

Câu 35: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống thế giới. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu – ba…vẫn tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh”

                                                             (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 26)

a. Từ năm 1991 đến nay, hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại nữa

b. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

c. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa

d. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy những hạn chế, sai lầm trong học thuyết Mác – Lênin

Câu 36: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nhận định của nhà kinh tế học người Mĩ gốc Nga (đạt giải Nô – ben kinh tế năm 1973) Vát – xi – li Lê – ôn – ti – ép: Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 như “một con thuyền không thể đón gió” và dự báo nước này phải có những cải cách kịp thời. Ông cũng chỉ trích hệ thống tài chính Mĩ vào thời điểm đó – vốn không bị chính phủ kiểm soát, cho rằng kinh tế Mĩ như “con thuyền ra khơi mà không có bản đồ và la bàn”. Ông tin rằng cả hai hệ thống kinh tế Liên Xô và Mĩ đều cần cải cách. Đối với Liên Xô lúc đó đáng lẽ phải thực hiện bước quá độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường một cách từ từ, dưới sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống kinh tế Liên Xô đã bị đốt cháy thành tro và hệ thống thị trường ở Nga về sau đã phải xây dựng lại từ đầu”

                       (Sách giáo viên Lịch sử 11, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 73 – 74)

a. Đoạn trích phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

b. Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 phát triển mạnh mẽ, trong khi hệ thống tài chính Mĩ lại đang khủng hoảng

c. Nếu Liên Xô không tiến hành cải cách thì chắc chắn kinh tế Liên Xô sẽ không bị “đốt cháy thành tro” và Liên Xô sẽ không bị sụp đổ

d. Theo tác giả, vào thập niên 1980, Liên Xô cần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường một cách từ từ

 

 

Câu 37: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

                                                              (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 27)

a. Tại Đại hội XIII (1987), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định cải cách, mở cửa đất nước

b. Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc nhằm mục tiêu cuối cùng là chuyển đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiện đại

c. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu và hoàn thiện trong khoảng thời gian từ 1978 đến 1987

d. Trong nội dung đường lối cải cách, mở cửa, Trung Quốc xác định sẽ xây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩa mang màu sắc riêng của đất nước mình

Câu 38: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Từ năm 1991 đến nay, dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, xã hội, đối ngoại,...

‘‘Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và một số nước khác tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, từng bước xác định mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp. Mặc dù chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng lí tưởng về một chế độ xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh vẫn là đích hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới.’’

                                                                   (SGK Lịch sử 11, Bộ Chân trời sáng tạo, tr.26)

a.Từ sau năm 1991, chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới.

b.Trung Quốc, Việt Nam,... cải cách, mở cửa nhằm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

c. Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đến từ bản chất của thể chế chính trị.

d. Xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu lý tưởng của loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 39: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Năm 2020, 75% thành phố của Trung Quốc với dân số 500 nghìn người trở lên có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, ở Tây Ban Nha, quốc gia có mạng lưới đường sắt tốc độ cao lớn nhất châu Âu và đứng thứ 2 toàn cầu chỉ có hơn 3 nghìn km đường sắt chuyên dụng đáp ứng tàu tốc độ 250km/h. Ở Vương quốc Anh chỉ có 107km, trong khi ở Mĩ chỉ có 1 tuyến đường sắt gần như đủ tiêu chuẩn cho tàu cao tốc. Đến cuối năm 2021, tổng chièu dài đường sắt của Trung Quốc đã lên đến 150 nghìn km, bao gồm 40 nhìn km đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc Trung Quốc hiện chiếm 66,3% tổng chiều dài đường sắt cao tốc trên toàn thế giới”

  (Theo Tạp chí Giao thông vận tải, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đường sắt cao tốc như thế nào?)

a. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới đường sắt cao tốc phát triển nhất thế giới

b. Tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Trung Quốc nhiều hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Tây Ban Nha, Anh, Mĩ cộng lại

c. Đoạn trích phản ánh một trong những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – kĩ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng của Trung Quốc hiện nay

d. Năm 2020, toàn bộ các thành phố của Trung Quốc đều có hệ thống đường sắt cao tốc bao phủ

Câu 40: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ

     Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã đạt được nhiều tiến bộ: công nghiệp hóa, điện khí hóa, phát triển nông nghiệp,…

     Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng”

                                                (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Chân trời sáng tạo, tr. 22)

a. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến hết thập niên 1980 chia thành 3 giai đoạn khác nhau

b. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nước Đông Âu từ 1945 – 1949 là xây dựng chủ nghĩa xã hội

c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu chủ yếu nhờ tinh thần tự lực tự cường, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

d. Nền kinh tế - xã hội các nước Đông Âu bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng cùng với Liên Xô

PHẦN II- CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu 1 ; Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?

Câu 2 : Trình bày sự thành lập của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 3: Nêu ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 4 :Sau chiến tranh thế giới II, Chủ nghĩa xã hội phát triển và mở rộng như thế nào ?

Câu 5 : Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?

Câu 6: Kể tên các nước hiện nay theo chế độ XHCN ? Sự tồn tại của chế độ XHCN ở các nước đó chứng tỏ điều gì ?

Câu 7:Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa ? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 8: Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa để lại bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ?

 

Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều!

Câu 35: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống thế giới. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu – ba…vẫn tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh”

                                                             (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 26)

a. Từ năm 1991 đến nay, hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại nữa

b. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

c. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa

d. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy những hạn chế, sai lầm trong học thuyết Mác – Lênin

Câu 36: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nhận định của nhà kinh tế học người Mĩ gốc Nga (đạt giải Nô – ben kinh tế năm 1973) Vát – xi – li Lê – ôn – ti – ép: Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 như “một con thuyền không thể đón gió” và dự báo nước này phải có những cải cách kịp thời. Ông cũng chỉ trích hệ thống tài chính Mĩ vào thời điểm đó – vốn không bị chính phủ kiểm soát, cho rằng kinh tế Mĩ như “con thuyền ra khơi mà không có bản đồ và la bàn”. Ông tin rằng cả hai hệ thống kinh tế Liên Xô và Mĩ đều cần cải cách. Đối với Liên Xô lúc đó đáng lẽ phải thực hiện bước quá độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường một cách từ từ, dưới sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống kinh tế Liên Xô đã bị đốt cháy thành tro và hệ thống thị trường ở Nga về sau đã phải xây dựng lại từ đầu”

                       (Sách giáo viên Lịch sử 11, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 73 – 74)

a. Đoạn trích phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

b. Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 phát triển mạnh mẽ, trong khi hệ thống tài chính Mĩ lại đang khủng hoảng

c. Nếu Liên Xô không tiến hành cải cách thì chắc chắn kinh tế Liên Xô sẽ không bị “đốt cháy thành tro” và Liên Xô sẽ không bị sụp đổ

d. Theo tác giả, vào thập niên 1980, Liên Xô cần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường một cách từ từ

 

 

Câu 37: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

                                                              (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 27)

a. Tại Đại hội XIII (1987), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định cải cách, mở cửa đất nước

b. Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc nhằm mục tiêu cuối cùng là chuyển đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiện đại

c. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu và hoàn thiện trong khoảng thời gian từ 1978 đến 1987

d. Trong nội dung đường lối cải cách, mở cửa, Trung Quốc xác định sẽ xây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩa mang màu sắc riêng của đất nước mình

Câu 38: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Từ năm 1991 đến nay, dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, xã hội, đối ngoại,...

‘‘Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và một số nước khác tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, từng bước xác định mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp. Mặc dù chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng lí tưởng về một chế độ xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh vẫn là đích hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới.’’

                                                                   (SGK Lịch sử 11, Bộ Chân trời sáng tạo, tr.26)

a.Từ sau năm 1991, chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới.

b.Trung Quốc, Việt Nam,... cải cách, mở cửa nhằm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

c. Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đến từ bản chất của thể chế chính trị.

d. Xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu lý tưởng của loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 39: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Năm 2020, 75% thành phố của Trung Quốc với dân số 500 nghìn người trở lên có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, ở Tây Ban Nha, quốc gia có mạng lưới đường sắt tốc độ cao lớn nhất châu Âu và đứng thứ 2 toàn cầu chỉ có hơn 3 nghìn km đường sắt chuyên dụng đáp ứng tàu tốc độ 250km/h. Ở Vương quốc Anh chỉ có 107km, trong khi ở Mĩ chỉ có 1 tuyến đường sắt gần như đủ tiêu chuẩn cho tàu cao tốc. Đến cuối năm 2021, tổng chièu dài đường sắt của Trung Quốc đã lên đến 150 nghìn km, bao gồm 40 nhìn km đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc Trung Quốc hiện chiếm 66,3% tổng chiều dài đường sắt cao tốc trên toàn thế giới”

  (Theo Tạp chí Giao thông vận tải, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đường sắt cao tốc như thế nào?)

a. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới đường sắt cao tốc phát triển nhất thế giới

b. Tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Trung Quốc nhiều hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Tây Ban Nha, Anh, Mĩ cộng lại

c. Đoạn trích phản ánh một trong những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – kĩ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng của Trung Quốc hiện nay

d. Năm 2020, toàn bộ các thành phố của Trung Quốc đều có hệ thống đường sắt cao tốc bao phủ

Câu 40: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ

     Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã đạt được nhiều tiến bộ: công nghiệp hóa, điện khí hóa, phát triển nông nghiệp,…

     Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng”

                                                (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Chân trời sáng tạo, tr. 22)

a. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến hết thập niên 1980 chia thành 3 giai đoạn khác nhau

b. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nước Đông Âu từ 1945 – 1949 là xây dựng chủ nghĩa xã hội

c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu chủ yếu nhờ tinh thần tự lực tự cường, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

d. Nền kinh tế - xã hội các nước Đông Âu bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng cùng với Liên Xô

PHẦN II- CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu 1 ; Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?

Câu 2 : Trình bày sự thành lập của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 3: Nêu ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 4 :Sau chiến tranh thế giới II, Chủ nghĩa xã hội phát triển và mở rộng như thế nào ?

Câu 5 : Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?

Câu 6: Kể tên các nước hiện nay theo chế độ XHCN ? Sự tồn tại của chế độ XHCN ở các nước đó chứng tỏ điều gì ?

Câu 7:Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa ? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 8 : Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa để lại bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ?

Câu 35: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống thế giới. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu – ba…vẫn tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh”

                                                             (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 26)

a. Từ năm 1991 đến nay, hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại nữa

b. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

c. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa

d. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy những hạn chế, sai lầm trong học thuyết Mác – Lênin

Câu 36: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nhận định của nhà kinh tế học người Mĩ gốc Nga (đạt giải Nô – ben kinh tế năm 1973) Vát – xi – li Lê – ôn – ti – ép: Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 như “một con thuyền không thể đón gió” và dự báo nước này phải có những cải cách kịp thời. Ông cũng chỉ trích hệ thống tài chính Mĩ vào thời điểm đó – vốn không bị chính phủ kiểm soát, cho rằng kinh tế Mĩ như “con thuyền ra khơi mà không có bản đồ và la bàn”. Ông tin rằng cả hai hệ thống kinh tế Liên Xô và Mĩ đều cần cải cách. Đối với Liên Xô lúc đó đáng lẽ phải thực hiện bước quá độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường một cách từ từ, dưới sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống kinh tế Liên Xô đã bị đốt cháy thành tro và hệ thống thị trường ở Nga về sau đã phải xây dựng lại từ đầu”

                       (Sách giáo viên Lịch sử 11, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 73 – 74)

a. Đoạn trích phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

b. Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 phát triển mạnh mẽ, trong khi hệ thống tài chính Mĩ lại đang khủng hoảng

c. Nếu Liên Xô không tiến hành cải cách thì chắc chắn kinh tế Liên Xô sẽ không bị “đốt cháy thành tro” và Liên Xô sẽ không bị sụp đổ

d. Theo tác giả, vào thập niên 1980, Liên Xô cần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường một cách từ từ

 

 

Câu 37: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

                                                              (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 27)

a. Tại Đại hội XIII (1987), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định cải cách, mở cửa đất nước

b. Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc nhằm mục tiêu cuối cùng là chuyển đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiện đại

c. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu và hoàn thiện trong khoảng thời gian từ 1978 đến 1987

d. Trong nội dung đường lối cải cách, mở cửa, Trung Quốc xác định sẽ xây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩa mang màu sắc riêng của đất nước mình

Câu 38: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Từ năm 1991 đến nay, dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, xã hội, đối ngoại,...

‘‘Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và một số nước khác tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, từng bước xác định mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp. Mặc dù chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng lí tưởng về một chế độ xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh vẫn là đích hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới.’’

                                                                   (SGK Lịch sử 11, Bộ Chân trời sáng tạo, tr.26)

a.Từ sau năm 1991, chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới.

b.Trung Quốc, Việt Nam,... cải cách, mở cửa nhằm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

c. Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đến từ bản chất của thể chế chính trị.

d. Xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu lý tưởng của loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 39: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Năm 2020, 75% thành phố của Trung Quốc với dân số 500 nghìn người trở lên có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, ở Tây Ban Nha, quốc gia có mạng lưới đường sắt tốc độ cao lớn nhất châu Âu và đứng thứ 2 toàn cầu chỉ có hơn 3 nghìn km đường sắt chuyên dụng đáp ứng tàu tốc độ 250km/h. Ở Vương quốc Anh chỉ có 107km, trong khi ở Mĩ chỉ có 1 tuyến đường sắt gần như đủ tiêu chuẩn cho tàu cao tốc. Đến cuối năm 2021, tổng chièu dài đường sắt của Trung Quốc đã lên đến 150 nghìn km, bao gồm 40 nhìn km đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc Trung Quốc hiện chiếm 66,3% tổng chiều dài đường sắt cao tốc trên toàn thế giới”

  (Theo Tạp chí Giao thông vận tải, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đường sắt cao tốc như thế nào?)

a. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới đường sắt cao tốc phát triển nhất thế giới

b. Tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Trung Quốc nhiều hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Tây Ban Nha, Anh, Mĩ cộng lại

c. Đoạn trích phản ánh một trong những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – kĩ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng của Trung Quốc hiện nay

d. Năm 2020, toàn bộ các thành phố của Trung Quốc đều có hệ thống đường sắt cao tốc bao phủ

Câu 40: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ

     Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã đạt được nhiều tiến bộ: công nghiệp hóa, điện khí hóa, phát triển nông nghiệp,…

     Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng”

                                                (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Chân trời sáng tạo, tr. 22)

a. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến hết thập niên 1980 chia thành 3 giai đoạn khác nhau

b. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nước Đông Âu từ 1945 – 1949 là xây dựng chủ nghĩa xã hội

c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu chủ yếu nhờ tinh thần tự lực tự cường, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

d. Nền kinh tế - xã hội các nước Đông Âu bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng cùng với Liên Xô

PHẦN II- CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu 1 ; Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?

Câu 2 : Trình bày sự thành lập của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 3: Nêu ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 4 :Sau chiến tranh thế giới II, Chủ nghĩa xã hội phát triển và mở rộng như thế nào ?

Câu 5 : Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?

Câu 6: Kể tên các nước hiện nay theo chế độ XHCN ? Sự tồn tại của chế độ XHCN ở các nước đó chứng tỏ điều gì ?

Câu 7:Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa ? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 8

: Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa để lại bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - SỬ 11

BÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI 

CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1. Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, giai cấp tư sản ở nước Nga đã thành lập

A. Chính phủ tư sản lâm thời B. Chính phủ dân tộc dân chủ 

C. Chính quyền Xô viết D. Chính phủ dân chủ cộng hòa

Câu 2. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân được thiết lập ở nước Nga được gọi là

A. chính phủ tư sản lâm thời B. chính phủ dân tộc dân chủ 

C. chính quyền Xô viết D. chính phủ dân chủ cộng hòa

Câu 3. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai họp (25/10/ 1917) đã tuyên bố

A. thành lập chính phủ Xô viết B. tham chiến chống Nhật ở châu Á.

C. thành lập khối Đồng minh chống phát xít. D. thành lập chính phủ tư sản lâm thời.

Câu 4. Ngay sau khi thành lập (1917), chính quyền Xô viết ở Nga do Lê-nin đứng đầu đã  

A. ban hành “Sắc lệnh hoà bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”.

B. giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước.

C. tiến hành công cuộc cải tổ toàn diện đất nước.

D. lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ Nga hoàng.

Câu 5. Quốc gia nào sau đây đã thành lập nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới?

A. Trung Quốc. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ.

Câu 6. Một trong những quốc gia đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922 là

A. Nga. B. Nhật Bản. C. Campuchia. D. Lào.

Câu 7. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ

A. chế độ quân chủ chuyên chế B. chế độ độc tài quân sự

C. chính phủ tư sản lâm thời. D. Chính quyền Xô viết

Câu 8. Năm 1924, Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô đã

A. hoàn thành quá trình thành lập nhà nước Liên Xô B. kết thúc cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

C. giải quyết yêu cầu hòa bình cho nhân dân D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 9. Sự ra đời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922) đã

A. giải phóng các dân tộc trên toàn thế giới. B. liên kết phong trào công nhân các nươc tư bản.

C. tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng đất nước. D. đập tan âm mưu xâm lược của các nước đế quốc.

Câu 10. Lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

A. Các Mác. B. Ănghen. C. Xtalin. D. Lênin.

 

 

 

 

 

Câu 11. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

A. Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế.

B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng gay gắt.

C. Các nước cộng hòa Xô Viết có sự thống nhất về chính sách phát triển.

D. Mâu thuẫn giữa nước Nga với các nước cộng hòa Xô viết gay gắt.

Câu 12. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là

A. hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền.

C. ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. giai cấp tư sản nắm chính quyền.

Câu 13. Mục tiêu của việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là

A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc. B. thực hiện hiệu quả chính sách kinh tế mới.

C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển. D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.

Câu 14. Năm 1917, nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng xã hội đều gắn với sự lãnh đạo của

A. giai cấp tư sản. B. giai cấp vô sản. C. tiểu tư sản trí thức. D. địa chủ phong kiến.

Câu 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

A. lật đổ được Chính phủ tư sản lâm thời.                  

B. lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế.

C. đưa nước Nga ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới.   

D. giải phóng các dân tộc khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.

Câu 16. Năm 1922, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang đã thông qua

A. Tuyên ngôn thành lập Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

B. Hiến pháp đầu tiến của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

C. Cương lĩnh xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

D. Báo cáo chính trị và báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng Cộng sản.

Câu 17. Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922 là

A. sự bình đẳng về mọi mặt. B. phân biệt về tôn giáo.

C. đồng hóa về văn hóa. D. phân biệt về chủng tộc.

Câu 18. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.

B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

C. Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.

D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922?

A. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

B. Phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới lúc bấy giờ.

C. Đáp ứng được nhiệm vụ cấp bách trong đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Chưa phù hợp với nguyện vọng các dân tộc trên đất nước Xô viết.

 

 

 

 

Câu 20. Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về mô hình nhà nước

D. Chứng minh học thuyết Mác – Lênin là đúng đắn, khoa học

Câu 21. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là

A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

B. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

C. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.

D. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.

Câu 22. Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?

A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). 

C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.

Câu 23: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời năm 1922 đã

A. đánh dấu Liên Xô hoàn thành công cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài

B. chứng tỏ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng dứng đầu hoàn toàn sụp đổ

C. đánh dấu sự xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô rộng lớn

D. đánh dấu Liên Xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 24: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Đến năm 1922, nước Nga Xô viết và các nước cộng hòa Xô viết đồng minh có sự phát triển không đồng đều về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong khi Nga là nước có nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển (nhờ thực hiện chính sách Kinh tế mới), các nước khác vẫn trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Các nước cộng hòa Xô viết cũng chưa có sự thống nhất về các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Điều đó đặt ra yêu cầu phải hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển”

                                                          (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ Cánh diều, tr.21)

a. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập năm 1922 trong bối cảnh kinh tế nước Nga và các nước Xô viết khác có sự phát triển tương đối đồng đều

b. Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là do nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau để cùng phát triển

c. Trước khi thành lập Liên bang Xô viết, các nước cộng hòa Xô viết đã có sự thống nhất bước đầu về các chính sách phát triển

d. Năm 1922, kinh tế nước Nga phát triển là do thực hiện chính sách Kinh tế mới do lê – nin đề xướng

 

 

 

 

 

 

 

Câu 25: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Liên Xô, nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên, đã tỏ ra có sức mạnh phi thường. Ngay từ khi mới thành lập, Liên Xô chẳng những đập tan được bọn phản cách mạng trong nước, mà còn đánh thắng cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc, chưa đầy 30 năm sau lại đánh thắng hoàn toàn bọn phát xít Đức – Ý – Nhật, chẳng những bảo vệ được Nhà nước Xô viết mình mà còn góp phần to lớn giải phóng nhiều nước khác, cứu cả loài người khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa phát xít”

                                                                       (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ Cánh diều, tr.22)

a. Liên Xô là nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới

b. Nhà nước Liên Xô bắt đầu tỏ ra có sức mạnh phi thường từ sau khi đánh bại phát xít

c. Việc Liên Xô đánh thắng phát xít đã tạo điều kiện cho nhiều nước khác giải phóng

d. Đoạn trích đã tóm tắt quá trình thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô 

viết

 

Câu 26 : Đọc đoạn tư liệu sau đây:

 “Sự ra đời của Liên bang Xô viết là một sự kiện quan trọng. Sức mạnh của Nhà nước Xô viết được củng cố và tăng cường. Đồng thời, đó là thắng lợi của chính sách dân tộc theo chủ nghĩa Lê-nin, của tình hữu nghị anh em giữa các dân tộc trong quốc gia công nông đầu tiên trên thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, loài người tiến bộ đã được thấy một con đường giải phóng đúng đắn vấn đề dân tộc, đó là thủ tiêu mọi bất bình đẳng dân tộc và xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc”. (Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 2006, tr.46-47)  

a. Đoạn tư liệu trên phản ánh ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết .

b. Liên bang Xô viết là nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ,có sức mạnh phi thường .

c .Liên bang Xô viết là chỗ dựa để các dân tộc thuộc địa và phụ thuôc trên thế giới tìm ra con đường giải phóng đất nước .

d. Liên bang Xô viết thành lập đã quyết định con đường hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 

 

BÀI 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình kinh tế - xã hội các nước Đông Âu từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

A. Phát triển, đạt nhiều thành tựu B. Khủng hoảng trầm trọng

C. Phát triển xen lẫn suy thoái D. Phát triển thần kì

Câu 2. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc.

Câu 3. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Việt Nam. B. Inđônêxia. C. Thái Lan. D. Philippin.

Câu 4. Quốc gia nào sau đây ở Mĩ la tinh chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Cuba. B. Braxin. C. Áchentina. D. Mêhicô.

 

Câu 5. Trong những năm 1944-1945, ở Đông Âu, quốc gia nào sau đây đã thành lập chính quyền dân chủ nhân dân?

A. Hà Lan. B. Trung Quốc. C. Bun-ga-ri. D. Liên Xô.

Câu 6. Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

C. đánh bại chủ nghĩa phát xít. D. lật đổ chế độ thực dân kiểu mới.

Câu 7. Tháng 12-1975, nhà nước nào sau đây được thành lập và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. B. Cộng hòa Inđônêxia.

C. Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào. D. Cộng hòa Nhân dân Campuchia.

Câu 8. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là

A. thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các quốc gia

B. thực hiện chính sách cấm vận đối với khu vực Đông Nam Á.

C. đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ với các nước.

D. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước Tây Âu.

Câu 9. Mục tiêu chủ yếu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978) là

A. đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

B. mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước tư bản phát triển.

C. hoàn thành triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

D. phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa do Nhà nước nắm độc quyền 

Câu 10. Trước chiến tranh thế giới II, quốc gia duy nhất đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là

A. Lào. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Việt Nam.

Câu 11. Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào sau đây ở Đông Âu thành lập chính quyền dân chủ nhân dân?

A. Ba Lan. B. Angiêri. C. Cu Ba. D. Nhật Bản.

Câu 12. Năm 1948, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Triều Tiên. B. Cu Ba. C. Việt Nam. D. Lào.

Câu 13. Năm 1949, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Triều Tiên. B. Cu Ba. C. Trung Quốc. D. Lào.

Câu 14. Trong công cuộc cải cách, mở cửa (12/1978), Trung Quốc xác định lấy phát triển lĩnh vực nào làm trung tâm?

A. kinh tế B. chính trị C. quân sự D. văn hóa

Câu 15. Trong 30 năm thực hiện đường lối cải cách (1978 - 2008), Trung Quốc đã đạt được thành tựu nào sau đây về kinh tế?

A. Là quốc gia thứ ba thế giới có tàu và người bay vào vĩ trụ

B. Thiết lập được quan hệ đối ngoại với hầu hết các quốc gia

C. Là cường quốc xuất khẩu vũ khí và trang thiết bị quân sự

D. Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới.

Câu 16. Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh?

A. Thái Lan. B. Cuba. C. Ấn Độ. D. Iran.

Câu 17. Năm 2010, ở châu Á, quốc gia nào sau đây có quy mô kinh tế lớn thứ hai thế giới?

A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Anh. D. Pháp.

 

Câu 18. Trong những năm 1944-1945, các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền xuất phát từ điều kiện khách quan thuận lợi nào sau đây?

A. Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt hoàn toàn. B. Chiến tranh thế giới II lan rộng sang châu Á

C. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập. D. Thất bại của chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

Câu 19. Quốc gia nào sau đây thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu trong giai đoạn 1945-1949?

A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hà Lan. D. Nam Tư.

Câu 20. Nguyên nhân khách quan đẫn đến sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là

A. đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí. B. chưa khai thác tốt thành tựu khoa học kĩ thuật.

C. công cuộc cải tổ đất nước có nhiều sai lầm. D. sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.

Câu 21. Một trong những nguyên nhân chủ quan đẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là

A. sự chống phá của các thế lực thù địch. B. đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí.

C. không chịu tiến hành cải tổ đất nước D. niềm tin của các tầng lớp nhân dân suy giảm

Câu 22. Về chính trị, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978) đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây?

A. Xây dựng được hệ thống lí luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

B. Duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm

C. Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.

D. Trở thành cường quốc về xuất khẩu vũ khí và trong thiết bị quân sự

Câu 23. Một trong những khó khăn của Cuba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay là

A. lệnh cấm vận kéo dài của Mĩ và phương Tây. B. sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.

C. mô hình kinh tế tập trung bao cấp kém hiệu quả. D. mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo không thể điều hòa

Câu 24. Trong những năm 1944 - 1949, nhân dân các nước ở khu vực nào sau đây nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?

A. Tây Âu. B. Đông Âu. C. Châu Phi. D. Mĩ La-tinh.

Câu 25. Từ năm 1991 đến nay, nhân dân một số nước ở khu vực nào sau đây tiến hành cải cách, đổi mới, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa?

A. Châu Á. B. Bắc Phi. C. Tây Âu. D. Nam Phi.

Câu 26. Tháng 12-1978, quốc gia nào sau đây thực hiện công cuộc cải cách, mở cửa, đạt được thành tựu to lớn về kinh tế xã hội?

A. Liên Xô. B. Cu-ba. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.

Câu 27. Từ năm 1991 đến nay, quốc gia nào sau đây không xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Trung Quốc. B. Cuba. C. Ấn Độ. D. Việt Nam.

 

 

Câu 28. Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ nào sau đây?

A. Ma Cao. B. Thượng Hải. C. Đài Loan. D. Hồng Kông.

Câu 29. Từ năm 1976 đến nay, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào sau đây?

A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Kháng chiến chống Pháp.

C. Kháng chiến chống Mĩ. D. Giải phóng dân tộc.

Câu 30. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong những năm 1944 – 1945 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước

A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Nam Âu. D. Bắc Âu.

Câu 31. Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của

A. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954.

B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.

C. cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai năm 1975.

D. quá trình thống nhất hai miền Nam – Bắc năm 1976.

Câu 32: Trong những năm 1945 - 1949, nhân dân các nước Đông Âu hoàn thành một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

A. điện khí hóa toàn quốc. B. đổi mới đất nước.  

C. kháng chiến chống Mĩ. D. quốc hữu hóa nhà máy.

 

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 33. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

     “Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng cộng sản và công nhân không còn nắm vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi”.

                                             (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr.132

 a. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là không áp dụng kịp thời những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ

 b.Để giữ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, các nước phải tiến hành cải cách toàn diện, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 

 c.Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều thiếu sót. 

 d.Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các nước hiện nay vẫn tiếp tục kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên. 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 34: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“…tổng sản phẩm trong nước (GDP) đã tăng từ 367,9 tỉ nhân dân tệ (1978) lên hơn 114 nghìn tỉ nhân dân tệ (2021). Bình quân tăng trưởng hàng năm là khoảng 9,5% (1980 – 2017), vượt xa mức trung bình thế giới là 2,9%. Quy mô GDP của Trung Quốc từ vị trí thứ tám thế giới (những năm 80 của thế kỉ XX), vươn lên vị trí thứ hai thế giới (từ năm 2010)”

                                    (SGK Lịch sử 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 27)

a. Đoạn trích phản ánh thành tựu của Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế từ khi tiến hành cải cách – mở cửa.

b. Một trong những thành tựu trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc là duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm. 

c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2017 cao hơn 4 lần so với mức trung bình chung của thế giới.

d. Từ khi tiến hành cải cách, mở cửa (1978) đến nay, Trung Quốc, quy mô GDP của Trung Quốc luôn duy trì vị trí thứ hai trên thế giới.

 

 

Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều!

 

Câu 35: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống thế giới. Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu – ba…vẫn tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh”

                                                             (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 26)

a. Từ năm 1991 đến nay, hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới không còn tồn tại nữa

b. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ

c. Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn kiên định con đường xã hội chủ nghĩa

d. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy những hạn chế, sai lầm trong học thuyết Mác – Lênin

Câu 36: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nhận định của nhà kinh tế học người Mĩ gốc Nga (đạt giải Nô – ben kinh tế năm 1973) Vát – xi – li Lê – ôn – ti – ép: Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 như “một con thuyền không thể đón gió” và dự báo nước này phải có những cải cách kịp thời. Ông cũng chỉ trích hệ thống tài chính Mĩ vào thời điểm đó – vốn không bị chính phủ kiểm soát, cho rằng kinh tế Mĩ như “con thuyền ra khơi mà không có bản đồ và la bàn”. Ông tin rằng cả hai hệ thống kinh tế Liên Xô và Mĩ đều cần cải cách. Đối với Liên Xô lúc đó đáng lẽ phải thực hiện bước quá độ từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường một cách từ từ, dưới sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống kinh tế Liên Xô đã bị đốt cháy thành tro và hệ thống thị trường ở Nga về sau đã phải xây dựng lại từ đầu”

                       (Sách giáo viên Lịch sử 11, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 73 – 74)

a. Đoạn trích phản ánh nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

b. Kinh tế Liên Xô vào thập niên 1980 phát triển mạnh mẽ, trong khi hệ thống tài chính Mĩ lại đang khủng hoảng

c. Nếu Liên Xô không tiến hành cải cách thì chắc chắn kinh tế Liên Xô sẽ không bị “đốt cháy thành tro” và Liên Xô sẽ không bị sụp đổ

d. Theo tác giả, vào thập niên 1980, Liên Xô cần chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường một cách từ từ

 

 

Câu 37: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (12/1978) đã quyết định thực hiện cải cách, mở cửa, xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung tại Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách, mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh”

                                                              (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr. 27)

a. Tại Đại hội XIII (1987), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã quyết định cải cách, mở cửa đất nước

b. Công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc nhằm mục tiêu cuối cùng là chuyển đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế theo hướng hiện đại

c. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu và hoàn thiện trong khoảng thời gian từ 1978 đến 1987

d. Trong nội dung đường lối cải cách, mở cửa, Trung Quốc xác định sẽ xây dựng một mô hình xã hội chủ nghĩa mang màu sắc riêng của đất nước mình

Câu 38: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Từ năm 1991 đến nay, dưới sự lãnh đạo của các Đảng Cộng sản, nhiều quốc gia vẫn tiếp tục phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu tiêu biểu về kinh tế, xã hội, đối ngoại,...

‘‘Các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và một số nước khác tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, từng bước xác định mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp. Mặc dù chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nhưng lí tưởng về một chế độ xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh vẫn là đích hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới.’’

                                                                   (SGK Lịch sử 11, Bộ Chân trời sáng tạo, tr.26)

a.Từ sau năm 1991, chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại ở một số quốc gia trên thế giới.

b.Trung Quốc, Việt Nam,... cải cách, mở cửa nhằm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

c. Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đến từ bản chất của thể chế chính trị.

d. Xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là mục tiêu lý tưởng của loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 39: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Năm 2020, 75% thành phố của Trung Quốc với dân số 500 nghìn người trở lên có đường sắt cao tốc. Trong khi đó, ở Tây Ban Nha, quốc gia có mạng lưới đường sắt tốc độ cao lớn nhất châu Âu và đứng thứ 2 toàn cầu chỉ có hơn 3 nghìn km đường sắt chuyên dụng đáp ứng tàu tốc độ 250km/h. Ở Vương quốc Anh chỉ có 107km, trong khi ở Mĩ chỉ có 1 tuyến đường sắt gần như đủ tiêu chuẩn cho tàu cao tốc. Đến cuối năm 2021, tổng chièu dài đường sắt của Trung Quốc đã lên đến 150 nghìn km, bao gồm 40 nhìn km đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc Trung Quốc hiện chiếm 66,3% tổng chiều dài đường sắt cao tốc trên toàn thế giới”

  (Theo Tạp chí Giao thông vận tải, Trung Quốc đã trở thành cường quốc đường sắt cao tốc như thế nào?)

a. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới đường sắt cao tốc phát triển nhất thế giới

b. Tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Trung Quốc nhiều hơn tổng chiều dài đường sắt cao tốc của Tây Ban Nha, Anh, Mĩ cộng lại

c. Đoạn trích phản ánh một trong những thành tựu nổi bật về kinh tế , khoa học – kĩ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng của Trung Quốc hiện nay

d. Năm 2020, toàn bộ các thành phố của Trung Quốc đều có hệ thống đường sắt cao tốc bao phủ

Câu 40: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

    “Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản, ban hành các quyền tự do dân chủ

     Từ năm 1950 đến nửa đầu thập niên 1970, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã đạt được nhiều tiến bộ: công nghiệp hóa, điện khí hóa, phát triển nông nghiệp,…

     Nửa sau thập niên 1970 và trong thập niên 1980, các nước Đông Âu lâm vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng”

                                                (Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Chân trời sáng tạo, tr. 22)

a. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến hết thập niên 1980 chia thành 3 giai đoạn khác nhau

b. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nước Đông Âu từ 1945 – 1949 là xây dựng chủ nghĩa xã hội

c. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đạt được nhiều thành tựu chủ yếu nhờ tinh thần tự lực tự cường, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài

d. Nền kinh tế - xã hội các nước Đông Âu bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng cùng với Liên Xô

PHẦN II- CÂU HỎI TỰ LUẬN 

Câu 1 ; Lập bảng so sánh cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ?

Câu 2 : Trình bày sự thành lập của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 3: Nêu ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ?

Câu 4 :Sau chiến tranh thế giới II, Chủ nghĩa xã hội phát triển và mở rộng như thế nào ?

Câu 5 : Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu ?

Câu 6: Kể tên các nước hiện nay theo chế độ XHCN ? Sự tồn tại của chế độ XHCN ở các nước đó chứng tỏ điều gì ?

Câu 7:Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa ? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 8 : Thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách , mở cửa để lạ

i bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ?

 

Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - SỬ 11

BÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI 

CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1. Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, giai cấp tư sản ở nước Nga đã thành lập

A. Chính phủ tư sản lâm thời B. Chính phủ dân tộc dân chủ 

C. Chính quyền Xô viết D. Chính phủ dân chủ cộng hòa

Câu 2. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân được thiết lập ở nước Nga được gọi là

A. chính phủ tư sản lâm thời B. chính phủ dân tộc dân chủ 

C. chính quyền Xô viết D. chính phủ dân chủ cộng hòa

Câu 3. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai họp (25/10/ 1917) đã tuyên bố

A. thành lập chính phủ Xô viết B. tham chiến chống Nhật ở châu Á.

C. thành lập khối Đồng minh chống phát xít. D. thành lập chính phủ tư sản lâm thời.

Câu 4. Ngay sau khi thành lập (1917), chính quyền Xô viết ở Nga do Lê-nin đứng đầu đã  

A. ban hành “Sắc lệnh hoà bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”.

B. giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước.

C. tiến hành công cuộc cải tổ toàn diện đất nước.

D. lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ Nga hoàng.

Câu 5. Quốc gia nào sau đây đã thành lập nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới?

A. Trung Quốc. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ.

Câu 6. Một trong những quốc gia đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922 là

A. Nga. B. Nhật Bản. C. Campuchia. D. Lào.

Câu 7. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ

A. chế độ quân chủ chuyên chế B. chế độ độc tài quân sự

C. chính phủ tư sản lâm thời. D. Chính quyền Xô viết

Câu 8. Năm 1924, Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô đã

A. hoàn thành quá trình thành lập nhà nước Liên Xô B. kết thúc cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

C. giải quyết yêu cầu hòa bình cho nhân dân D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 9. Sự ra đời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922) đã

A. giải phóng các dân tộc trên toàn thế giới. B. liên kết phong trào công nhân các nươc tư bản.

C. tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng đất nước. D. đập tan âm mưu xâm lược của các nước đế quốc.

Câu 10. Lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

A. Các Mác. B. Ănghen. C. Xtalin. D. Lênin.

 

 

 

 

 

Câu 11. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

A. Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế.

B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng gay gắt.

C. Các nước cộng hòa Xô Viết có sự thống nhất về chính sách phát triển.

D. Mâu thuẫn giữa nước Nga với các nước cộng hòa Xô viết gay gắt.

Câu 12. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là

A. hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền.

C. ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. giai cấp tư sản nắm chính quyền.

Câu 13. Mục tiêu của việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là

A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc. B. thực hiện hiệu quả chính sách kinh tế mới.

C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển. D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.

Câu 14. Năm 1917, nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng xã hội đều gắn với sự lãnh đạo của

A. giai cấp tư sản. B. giai cấp vô sản. C. tiểu tư sản trí thức. D. địa chủ phong kiến.

Câu 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã

A. lật đổ được Chính phủ tư sản lâm thời.                  

B. lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế.

C. đưa nước Nga ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới.   

D. giải phóng các dân tộc khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.

Câu 16. Năm 1922, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang đã thông qua

A. Tuyên ngôn thành lập Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

B. Hiến pháp đầu tiến của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

C. Cương lĩnh xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

D. Báo cáo chính trị và báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng Cộng sản.

Câu 17. Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922 là

A. sự bình đẳng về mọi mặt. B. phân biệt về tôn giáo.

C. đồng hóa về văn hóa. D. phân biệt về chủng tộc.

Câu 18. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.

B. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

C. Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.

D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết năm 1922?

A. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.

B. Phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới lúc bấy giờ.

C. Đáp ứng được nhiệm vụ cấp bách trong đấu tranh chống ngoại xâm.

D. Chưa phù hợp với nguyện vọng các dân tộc trên đất nước Xô viết.

 

 

 

 

Câu 20. Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về mô hình nhà nước

D. Chứng minh học thuyết Mác – Lênin là đúng đắn, khoa học

Câu 21. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là

A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

B. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.

C. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.

D. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.

Câu 22. Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?

A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). 

C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.

Câu 23: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời năm 1922 đã

A. đánh dấu Liên Xô hoàn thành công cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài

B. chứng tỏ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng dứng đầu hoàn toàn sụp đổ

C. đánh dấu sự xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô rộng lớn

D. đánh dấu Liên Xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 24: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Đến năm 1922, nước Nga Xô viết và các nước cộng hòa Xô viết đồng minh có sự phát triển không đồng đều về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong khi Nga là nước có nền kinh tế công nghiệp tương đối phát triển (nhờ thực hiện chính sách Kinh tế mới), các nước khác vẫn trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Các nước cộng hòa Xô viết cũng chưa có sự thống nhất về các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Điều đó đặt ra yêu cầu phải hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển”

                                                          (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ Cánh diều, tr.21)

a. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập năm 1922 trong bối cảnh kinh tế nước Nga và các nước Xô viết khác có sự phát triển tương đối đồng đều

b. Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là do nhu cầu hợp tác, giúp đỡ nhau để cùng phát triển

c. Trước khi thành lập Liên bang Xô viết, các nước cộng hòa Xô viết đã có sự thống nhất bước đầu về các chính sách phát triển

d. Năm 1922, kinh tế nước Nga phát triển là do thực hiện chính sách Kinh tế mới do lê – nin đề xướng

 

 

 

 

 

 

 

Câu 25: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Liên Xô, nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên, đã tỏ ra có sức mạnh phi thường. Ngay từ khi mới thành lập, Liên Xô chẳng những đập tan được bọn phản cách mạng trong nước, mà còn đánh thắng cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc, chưa đầy 30 năm sau lại đánh thắng hoàn toàn bọn phát xít Đức – Ý – Nhật, chẳng những bảo vệ được Nhà nước Xô viết mình mà còn góp phần to lớn giải phóng nhiều nước khác, cứu cả loài người khỏi ách nô lệ của chủ nghĩa phát xít”

                                                                       (Sách giáo khoa Lịch sử 11, Bộ Cánh diều, tr.22)

a. Liên Xô là nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới

b. Nhà nước Liên Xô bắt đầu tỏ ra có sức mạnh phi thường từ sau khi đánh bại phát xít

c. Việc Liên Xô đánh thắng phát xít đã tạo điều kiện cho nhiều nước khác giải phóng

d. Đoạn trích đã tóm tắt quá trình thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô 

viết

 

Câu 26 : Đọc đoạn tư liệu sau đây:

 “Sự ra đời của Liên bang Xô viết là một sự kiện quan trọng. Sức mạnh của Nhà nước Xô viết được củng cố và tăng cường. Đồng thời, đó là thắng lợi của chính sách dân tộc theo chủ nghĩa Lê-nin, của tình hữu nghị anh em giữa các dân tộc trong quốc gia công nông đầu tiên trên thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử, loài người tiến bộ đã được thấy một con đường giải phóng đúng đắn vấn đề dân tộc, đó là thủ tiêu mọi bất bình đẳng dân tộc và xây dựng một cộng đồng anh em giữa các dân tộc”. (Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, 2006, tr.46-47)  

a. Đoạn tư liệu trên phản ánh ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết .

b. Liên bang Xô viết là nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ,có sức mạnh phi thường .

c .Liên bang Xô viết là chỗ dựa để các dân tộc thuộc địa và phụ thuôc trên thế giới tìm ra con đường giải phóng đất nước .

d. Liên bang Xô viết thành lập đã quyết định con đường hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 

 

BÀI 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình kinh tế - xã hội các nước Đông Âu từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

A. Phát triển, đạt nhiều thành tựu B. Khủng hoảng trầm trọng

C. Phát triển xen lẫn suy thoái D. Phát triển thần kì

Câu 2. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc.

Câu 3. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Việt Nam. B. Inđônêxia. C. Thái Lan. D. Philippin.

Câu 4. Quốc gia nào sau đây ở Mĩ la tinh chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?

A. Cuba. B. Braxin. C. Áchentina. D. Mêhicô.

 

Câu 5. Trong những năm 1944-1945, ở Đông Âu, quốc gia nào sau đây đã thành lập chính quyền dân chủ nhân dân?

A. Hà Lan. B. Trung Quốc. C. Bun-ga-ri. D. Liên Xô.

Câu 6. Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là

A. xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

C. đánh bại chủ nghĩa phát xít. D. lật đổ chế độ thực dân kiểu mới.

Câu 7. Tháng 12-1975, nhà nước nào sau đây được thành lập và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. B. Cộng hòa Inđônêxia.

C. Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào. D. Cộng hòa Nhân dân Campuchia.

Câu 8. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là

A. thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các quốc gia

B. thực hiện chính sách cấm vận đối với khu vực Đông Nam Á.

C. đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ với các nước.

D. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước Tây Âu.

Câu 9. Mục tiêu chủ yếu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978) là

A. đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

B. mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước tư bản phát triển.

C. hoàn thành triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

D. phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa do Nhà nước nắm độc quyền 

Câu 10. Trước chiến tranh thế giới II, quốc gia duy nhất đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là

A. Lào. B. Trung Quốc. C. Liên Xô. D. Việt Nam.

Câu 11. Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào sau đây ở Đông Âu thành lập chính quyền dân chủ nhân dân?

A. Ba Lan. B. Angiêri. C. Cu Ba. D. Nhật Bản.

Câu 12. Năm 1948, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Triều Tiên. B. Cu Ba. C. Việt Nam. D. Lào.

Câu 13. Năm 1949, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Triều Tiên. B. Cu Ba. C. Trung Quốc. D. Lào.

Câu 14. Trong công cuộc cải cách, mở cửa (12/1978), Trung Quốc xác định lấy phát triển lĩnh vực nào làm trung tâm?

A. kinh tế B. chính trị C. quân sự D. văn hóa

Câu 15. Trong 30 năm thực hiện đường lối cải cách (1978 - 2008), Trung Quốc đã đạt được thành tựu nào sau đây về kinh tế?

A. Là quốc gia thứ ba thế giới có tàu và người bay vào vĩ trụ

B. Thiết lập được quan hệ đối ngoại với hầu hết các quốc gia

C. Là cường quốc xuất khẩu vũ khí và trang thiết bị quân sự

D. Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới.

Câu 16. Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh?

A. Thái Lan. B. Cuba. C. Ấn Độ. D. Iran.

Câu 17. Năm 2010, ở châu Á, quốc gia nào sau đây có quy mô kinh tế lớn thứ hai thế giới?

A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Anh. D. Pháp.

 

Câu 18. Trong những năm 1944-1945, các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền xuất phát từ điều kiện khách quan thuận lợi nào sau đây?

A. Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt hoàn toàn. B. Chiến tranh thế giới II lan rộng sang châu Á

C. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập. D. Thất bại của chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.

Câu 19. Quốc gia nào sau đây thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu trong giai đoạn 1945-1949?

A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hà Lan. D. Nam Tư.

Câu 20. Nguyên nhân khách quan đẫn đến sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là

A. đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí. B. chưa khai thác tốt thành tựu khoa học kĩ thuật.

C. công cuộc cải tổ đất nước có nhiều sai lầm. D. sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.

Câu 21. Một trong những nguyên nhân chủ quan đẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là

A. sự chống phá của các thế lực thù địch. B. đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí.

C. không chịu tiến hành cải tổ đất nước D. niềm tin của các tầng lớp nhân dân suy giảm

Câu 22. Về chính trị, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978) đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây?

A. Xây dựng được hệ thống lí luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

B. Duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm

C. Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.

D. Trở thành cường quốc về xuất khẩu vũ khí và trong thiết bị quân sự

Câu 23. Một trong những khó khăn của Cuba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay là

A. lệnh cấm vận kéo dài của Mĩ và phương Tây. B. sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.

C. mô hình kinh tế tập trung bao cấp kém hiệu quả. D. mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo không thể điều hòa

Câu 24. Trong những năm 1944 - 1949, nhân dân các nước ở khu vực nào sau đây nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?

A. Tây Âu. B. Đông Âu. C. Châu Phi. D. Mĩ La-tinh.

Câu 25. Từ năm 1991 đến nay, nhân dân một số nước ở khu vực nào sau đây tiến hành cải cách, đổi mới, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa?

A. Châu Á. B. Bắc Phi. C. Tây Âu. D. Nam Phi.

Câu 26. Tháng 12-1978, quốc gia nào sau đây thực hiện công cuộc cải cách, mở cửa, đạt được thành tựu to lớn về kinh tế xã hội?

A. Liên Xô. B. Cu-ba. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.

Câu 27. Từ năm 1991 đến nay, quốc gia nào sau đây không xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Trung Quốc. B. Cuba. C. Ấn Độ. D. Việt Nam.

 

 

Câu 28. Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ nào sau đây?

A. Ma Cao. B. Thượng Hải. C. Đài Loan. D. Hồng Kông.

Câu 29. Từ năm 1976 đến nay, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào sau đây?

A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Kháng chiến chống Pháp.

C. Kháng chiến chống Mĩ. D. Giải phóng dân tộc.

Câu 30. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong những năm 1944 – 1945 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước

A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Nam Âu. D. Bắc Âu.

Câu 31. Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của

A. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954.

B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.

C. cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai năm 1975.

D. quá trình thống nhất hai miền Nam – Bắc năm 1976.

Câu 32: Trong những năm 1945 - 1949, nhân dân các nước Đông Âu hoàn thành một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

A. điện khí hóa toàn quốc. B. đổi mới đất nước.  

C. kháng chiến chống Mĩ. D. quốc hữu hóa nhà máy.

 

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 33. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

     “Do duy trì quá lâu những khiếm khuyết của mô hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ở một số nước, Đảng cộng sản và công nhân không còn nắm vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi”.

                                             (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, NXB Chính trị quốc gia, 1991, tr.132

 a. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là không áp dụng kịp thời những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ

 b.Để giữ vững chế độ xã hội chủ nghĩa, các nước phải tiến hành cải cách toàn diện, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 

 c.Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều thiếu sót. 

 d.Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các nước hiện nay vẫn tiếp tục kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội như Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên. 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 34: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“…tổng sản phẩm trong nước (GDP) đã tăng từ 367,9 tỉ nhân dân tệ (1978) lên hơn 114 nghìn tỉ nhân dân tệ (2021). Bình quân tăng trưởng hàng năm là khoảng 9,5% (1980 – 2017), vượt xa mức trung bình thế giới là 2,9%. Quy mô GDP của Trung Quốc từ vị trí thứ tám thế giới (những năm 80 của thế kỉ XX), vươn lên vị trí thứ hai thế giới (từ năm 2010)”

                                    (SGK Lịch sử 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr. 27)

a. Đoạn trích phản ánh thành tựu của Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế từ khi tiến hành cải cách – mở cửa.

b. Một trong những thành tựu trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc là duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm. 

c. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2017 cao hơn 4 lần so với mức trung bình chung của thế giới.

d. Từ khi tiến hành cải cách, mở cửa (1978) đến nay, Trung Quốc, quy mô GDP của Trung Quốc luôn duy trì vị trí thứ hai trên thế giới.

 

Giúp mình với mình cảm ơn mọi người rất nhiều!