Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Đề 10:Đọc đoạn trích: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Cạnh năm lần đời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đó. Hà phải các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện di dời. Làm như thể cắt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chó giữa, làm kể cho con cháu muốn vạn đời, trên kinh mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì đời đối, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không nói theo việc cũ Thương Chu, cử chịu yên đóng đô nơi dậy, đến nỗi thể đại không dài, vận số ngăn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không đời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thể rằng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thể đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phần thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đỗ kinh sư mãi muôn đời. Trầm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? (Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn,Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm): Chi ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2. (0,5 điểm): Theo đoạn trích, cụm từ “làm như thế" nhắc đến sự kiện gì? Câu 3. (0,5 điểm): Thế rồng cuộn hổ ngồi nói đến địa danh nào? Câu 4. (0,75 điểm): Câu văn Trẫm rất đau đớn, không thể không dời thể hiện tình cảm gì của nhà vua Lí Công Uẩn. Câu 5. (0,75 điểm): Anh/Chị hiểu gì về tầm nhìn của nhà vua qua văn bản? Câu 6. (1,0 điểm): Theo anh/chị, việc dời đô về thành Đại La có ý nghĩa gì?

Đề 9:Đọc đoạn trích: Cổ ngữ có câu: "Nước xa không thể cứu lửa gần". Như có viện binh tới, thì có lợi gì cho sự thua đấu. Xưa kia, Phương Chinh, Mã Kỳ chi chuộng làm điều ác, nhân dân khốn khổ, thiên hạ đều oán giận Chúng khai quật mồ mả ấp ta bắt cóc vợ con dân ta.Người sống đã bị hại, người chết cũng ngậm oan. Lũ người xét kỹ sự cơ, biết rõ thời vụ, cho giết Phương, Mã Kỳ di, cho đem dầu tới quân môn ta, thì ta tha cho giết cả thành để cho những kẻ còn lại được sống, hòa hiếu lại như xưa, can qua cắt xếp Nếu như muốn ban sự thì ta cho sửa sang đường sá, cầu cống, thuyền bè, cả hai đường thủy lục,cho tùy ý chọn. Cho đưa quan ra khỏi nước, không một chút lo ngại, Đầy đủ lễ nghi. Cống vật không thiếu sót. Nếu như không nghe, thì nên sửa soạn quân đội để bày trận, giao chiến giữa nơi đất phẳng, để quyết sống mải,coi ai hơn, ai kém. Chứ không nên núp trong hang cùng như thái độ một mụ già. ( Lại thư dụ Vương Thông, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2001, tr 741) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm): Văn bản trên thuộc thể loại nào? Câu 2. (0,5 điểm): Trong đoạn trích, tác giả kể tội những tên tướng giặc nào của nhà Minh? Câu 3. (0,5 điểm): Người viết trích Cổ ngữ để lập luận, mục đích muốn nói điều gì với Vương Thông? Câu 4. (0,75 điểm): Việc mong muốn hòa hiểu lại như xưa, can qua cất xếp cho thấy tư tưởng gì của Nguyễn Trãi? Câu 5. (0,75 điểm): Anh/Chị hiểu gì về 2 điều kiện Nếu như được đưa ra với kẻ thù được thể hiện trong đoạn trích? Câu 6. (1,0 điểm): Nhận xét nghệ thuật lập luận của Nguyễn Trãi trong đoạn trích.