HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(sin2x-sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)
2 điện tích bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 3cm. Khi đó lực đẩy của chúng là 4.10-3 NN. Khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu để lực đẩy là 16.10-3 N?
cho e hỏi ngu tí
sao lại là O2 + 4e -> 2O2- chứ không phải O2 + 2e -> O22-
Một thanh AB đồng chất có trọng lượng 20N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu kia treo với vật có trọng lượng 30N. (hình vẽ). Thanh được giữ đứng yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc với tường.a. Tính mômen của trọng lực của thanh AB b. Tính mômen lực kéo của vật nặng tác dụng lên thanhc. Tính độ lớn của lực căng dây CB tác dụng lên thanhd. Tính lực mà bản lề tác dụng lên thanh
Một con lắc đơn có chiều dài 2m, m=100g. Kéo cho dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α=60° rồi buông nhẹ tay.a. Tính vận tốc và lực căng của dây ở vị trí có góc lệch α=30°.b. Tại vị trí nào vận tốc cực đại, vị trí nào lực căng của dây cực đại.c. Xác định góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng sau khi dây va vào một cái đinh nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm treo, cách điểm treo 0,5m.
Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 1m, góc nghiêng α=300, sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và mặt ngang là như nhau µ= 0,1.a. Tính vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2b. Quãng đường vật đi được trên mặt ngang.