Câu 40: Khai thác chọn là:
A. Chọn chặt cây già.
B. Chặt cây phẩm chất, sức sống kém.
C. Giữ lại cây non, gỗ tốt, sức sống mạnh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 41: Điều kiện áp dụng khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay:
A. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
B. Rừng còn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế.
C. Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ trong rừng khai thác.
D. Tất cả các ý A, B, C.
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 37: Cách tỉa dặm cây sau khi trồng rừng như thế nào?
A. Hố nhiều cây, chỉ để lại 1 cây khỏe.
B. Hố có cây chết, trồng bổ sung cây khỏe cùng tuổi, đúng khoảng cách.
C. Chặt bỏ cây leo, cây hoang dại.
D. Cả 2 đáp án A và B.
Câu 38. Khai thác rừng có mấy cách?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 39: theo em khai thác trắng là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng 1 lần trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
B. Chặt toàn bộ cây rừng 2 lần trong mùa khai thác gỗ.
C. Chặt toàn bộ cây rừng 3 lần trong mùa khai thác gỗ.
D. Chặt toàn bộ cây rừng 3 - 4 lần trong mùa khai thác gỗ
Câu 34: Trồng cây rừng trong năm thứ nhất chăm sóc mấy lần?
A. 1 - 2 lần. B. 2 - 3 lần.
C. 3 - 4 lần. D. 4 - 5 lần.
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Đào lỗ trong hố đất. B. Đặt cây vào lỗ.
C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?
A. Cây có bộ rễ yếu. B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.
C. Nơi đất tốt, ẩm. D. Cả 2 đáp án B và C.
Câu 33: Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc cây ngay?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 4 – 5 tháng.
Câu 27. Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?
A. Gieo hạt | B. Che phủ, tưới nước, làm cỏ, xới đất. |
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh. | D. Bón phân thúc, tỉa và dặm cây. |
Câu 16: Trồng ngô xen đậu tương trong vụ đông xuân là hình thức:
A.Xen canh. B.Tăng vụ.
C.Luân canh . D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 17: Tăng vụ là gì?
A.Là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên cùng 1 diện tích.
B.Là tăng số cây trồng trên cùng 1 diện tích.
C.Là trông 2 loại cây khác nhau trên cùng 1 diện tích.
D.Là gieo trồng luân phiên 2 loại cây trồng khác nhau.
Câu 18: Vai trò của rừng đó là gì?
A.Làm sạch môi trường không khí.
B.Phòng hộ, chắn gió, chống xói mòn, lũ lụt, lở đất.
C.Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xuất khẩu, bảo tồn hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học.
D.Tất cả đáp án trên.
Câu 19: Nhiệm vụ của trồng rừng là gì?
A.Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.
B.Trồng rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.
C. Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ.
D.Trồng rừng sản xuất, Rừng đặc dụng.
Câu 20: Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng là gì?
A.Đất cát pha, đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.
B.PH = 6 – 7; Đất bằng hoặc hơi dốc.
C.Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
D.Tất cả các phương án trên.
Câu 21: Lập vườn gieo ươm ở đất hoang dại hay đã qua sử dụng cần phải:
A.Dọn sạch cây hoang dại, cày bừa và khử chua, diệt sâu bệnh.
B. Đập và san phẳng đất.
C. Đất tơi xốp.
D. Tất cả các đáp án A,B,C.
Câu 22: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng, công việc nào sâu đây không phải là yêu cầu của lên luống?
A. Hướng Bắc Nam.
B. Dài 10-15m, rộng 0,8-1m, cao 0,15-0,2m.
C. 2 luống cách nhau: 0,5m.
D. Hướng Đông Nam.
Câu 23: Thời gian gieo hạt của miền Bắc là:
A. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. | B. Từ tháng 1 đến tháng 2. |
C. Từ tháng 2 đến tháng 3. | D. Từ tháng 3 đến tháng 4. |
Câu 24: Miền Trung gieo hạt vào thời gian nào?
A. Từ tháng 11 đến tháng 12 . | B. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. |
C. Từ tháng 1 đến tháng 2. | D. Từ tháng 2 đến tháng 3 |
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.
Câu 45: Theo em đối tượng khoanh nuôi rừng là gì?
A. Đất đã mất rừng.
B. Nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.
C. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ có tầng đất mặt dày trên 30cm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 46: Việc làm nào sau đay không thuộc biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng.
A. Bảo vệ, cấm chăn thả gia súc, chống chặt phá cây con.
B. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
C. Phát dọn cây leo, bụi rậm.
D. Tra hạt, trồng cây vào nơi có khoảng đất trống.
Câu 47: Trồng rừng vùng cát ven biển có tác dụng gì?
A. Chắn sóng biển. B. Chống cát bay, cải tạo bãi cát.
C. Chắn gió, bão biển. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 48: Điểm giống nhau giữa khai thác dần và khai thác chọn là gì?
A. Chặt toàn bộ cây rừng. B. Chọn chặt 1 số cây theo yêu cầu.
C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên. D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 49: Chọn đáp án đúng thể hiện vai trò của chăn nuôi?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
B. Đa dạng về vật nuôi và quy mô chăn nuôi.
C. Cung cấp thịt, sữa, trứng cho người, sức kéo cho trồng trọt.
D. Tạo sản phẩm chăn nuôi sạch.
Câu 50: Nhiệm vụ tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý gồm:
A. Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi sạch.
B. Phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác.
D. Đầu tư về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ
Câu 42: Rừng có ý nghĩa gì?
A. Là tài nguyên quý của đất nước.
B. Là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.
C. Cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 43: Mục đích bảo vệ rừng là:
A. Giữ gìn tài nguyên động, thực vật và đất rừng hiện có.
B. Tạo điều kiện để rừng phát triển.
C. Cả 2 đáp án A và B.
D. Trồng cây vào nơi có khoảng cách đất trống.
Câu 44: Việc làm nào sau đây không nằm trong biện pháp bảo vệ rừng.
A. Khai thác gỗ bừa bãi.
B. Nghiêm cấm mọi hành động phá hoại tài nguyên rừng.
C. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
D. Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp có biện pháp định danh, định cư.