Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 6
Số lượng câu trả lời 19
Điểm GP 0
Điểm SP 5

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (0)


Đức PC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TOÁN 6

I/ TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1:Trongcáccáchviếtsauđây, cáchviếtnàokhôngcho ta phânsố ?

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A.                   B.                    C.                 D.

Câu 3: Số nghịch đảo của  là:

          A.               B.                           C.                             D.

Câu 4: Khi rút gọn phân  ta được phân số tối giản là:

A.

B.

C.

D.

Câu 5:Tổng của hai phân số  bằng:

A. B. C. D.

Câu 6: Kết quả của phép tính    là:

A.                      B.                      C.                       D.

Câu 7: So sánh hai phân số  và , kết quả  là:

A.              B.               C.             D.

Câu 8: Trong các phân số ;  và , phân số lớn nhất là:

A.                    B.            C.            D. -

Câu 9: Phân số  được viết dưới dạng số thập phân là:

A.                             B.                 C.                  D.

Câu 10: Số   được viết dưới dạng phân số là:

A.                              B.                             C.                             D.

Câu 11: Kết quả của phép tính    là:

A.                     B.                      C.                              D.

Câu 12: Kết quả của phép tính    là:

A.                      B.                      C.                      D.

Câu 13: Kết quả của phép tính    là: 

A.                     B.                       C.                             D.

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A.                         B.                C.                D.

Câu 15: Làm tròn số 73465 đến hàng trăm là:

A.                         B.                C.                D.

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A.                           B.                C.               D.

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:

A.                            B.                  C.                D.

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:

A.                      B.                      C.                              D.

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A.                      B.                      C.                            D.

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A.                     B.                      C.                      D.

Câu 21: của 60 là:

A.

B.

C.

D.

Câu 22: củanóbằng 6

A.

B.

C.

D.

Câu23:Sốđốicủa là:

A.

B.

C.

D.

Câu 24: Đổi phân số  ra hỗn số ta được:

                  A.                             B.                   C.                  D.

Câu 25:Khi đổi hỗn số  ra phân số ta được :

A.   

B.    

C.    

D.    .

Câu26: của 25 cm là:

A.   10                        B.  cm                 C. 0,1 m                   D.  m

Câu27: Cho hìnhvẽdướiđây. Khẳngđịnhnàosauđâylàđúng?

 

A. Ba điểm A, B, C thẳnghàng                             B. Ba điểm A, D, C thẳnghàng

C. Ba điểm A, B, Dthẳnghàng                    D. Ba điểm B, D, C thẳnghàng

Câu28: Cho hìnhvẽsau :

Hai đườngthẳngsongsongvớinhau là :

A.   avà b                B. c và d               C. avà c                D. b và d

Câu29: Cho hìnhvẽsau :

Hai đườngthẳngcắtnhau là :

A.               avà b           B. c và d               C. avà m               D. b và d

Câu30: Hìnhvẽsaucósốđoạnthẳng là:

 

A.   1                      B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu31: Đểđặttênchomộtđiểmngười ta dùng:

A.   Mộtchữcáithường                B. Haichữcáithường       

C. Mộtchữcái in hoa                 D. Haichữcái in hoa

Câu 32: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song

[Năm 2022] Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Chân trời sáng tạo

A.   1                      B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 33: Cho hình vẽ: 

Khẳng định nào sau đây sai: 

A) Điểm A thuộc đường thẳng d.       B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.

C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.  D) Đường thẳng d đi qua điểm A.

II/ TỰ LUẬN:

A- SỐ HỌC

Bài 1: Rútgọncácphânsốsau:

a)           b)                            c)        d)

  e)                           f)                           g)  h)

Bài 2: So sánhcácphânsố, hỗnsốsau:

  a)                     b)                  

  c)                  d)

Bài 3: Thựchiệncácphéptínhsau:

  a)  +                     b)  +                     c)  +

  d)  +

  e)  - f)  -                          g)  -

 h)  -

 

Bài 4: Thựchiệncácphéptínhsau:

a)  . b)  .      c)  .d)  .

Bài 5: Thựchiệncácphéptínhsau:

a)  :                     b)  :          c)  :                   d)  :

 

Bài 6: Thựchiệncácphéptínhsau( mộtcáchhợplí )

a)                   b)                    c)

  d)

  e) -12 + ( 16 – 11) . 4   f)                         g)           h) (- 6,2 : 2 +3,7): 0,2

Bài 6b:Thực hiện các phép tính

                                                                  

                                   

               

                          

                                                        

Bài 7: Tìm x, biết:

a)                        b) x .  =                              c)

d)

  e) x :                 f)     

Bài 8:Lớp 6A có 35 họcsinh, kếtqủahọclựcđượcxếpthànhbaloại: Giỏi, KhávàTrungbình. Sốhọcsinhgiỏichiếmsốhọcsinhcảlớp.SốhọcsinhKháchiếm 2/5sốhọcsinhcònlại.Tínhsốhọcsinhxếploạitrungbìnhcủalớp 6A.

Bài 9: Mộtcửahàngbán 80m vảigồm 3 loại: màutrắng, màuxanh, màuvàng. Trongđósốvảitrắngbằngsốvải, sốvảimàuxanhchiếmsốvảicònlại.Tínhsốmétvảimàuvàngcònlại.

Bài 10: Mộthìnhchữnhậtcóchiềudàibằng 30m, chiềurộngbằng 3/4chiềudài. Tínhchu vi vàdiệntíchhìnhchữnhậtđó.

Bài 11: Mộtlớpcó 42 họcsinh. Sốhọcsinhnữchiếmsốhọcsinhnamcảlớp.Tínhsốhọcsinhnamcủalớpđó.

Bài 12: Đểgiúpđỡhọcsinhnghèo, cácbạnhọcsinhcủabalớp 6 đãquyêngópđượcmộtsốquyểnvở. Lớp 6A quyêngópđược 72 quyểnvở.Sốquyểnvởlớp 6B quyêngópđượcbằngcủalớp 6A vàbằng 4/5củalớp 6C.Hỏicảbalớpquyêngópđượcbaonhiêuquyểnvở ?

Bài 13: Mộtthùnggạocó 30 kg gạo. Lầnthứnhấtngười ta lấyđisốđó.Lầnthứhaingười ta tiếptụclấyđisốgạocònlại.Hỏicuốicùngtrongthùngcònlạibaonhiêuki-lô-gam gạo?

B- HÌNH HỌC

                                     

Bài 2:Vẽ đường thẳng b

a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b

b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b

Bài 3:Cho bađiểm A, B, C thẳnghàng

a/ Vẽđiểm M thuộcđườngthẳng AB, điểm E khôngthuộcđườngthẳng AB.

b/ Vẽđườngthẳng qua E vàcắtđườngthẳng AB tại A.

Bài 4:Quansáthình1và chỉra:

a/ Cáccặpđườngthẳng song song        b/ Cáccặpđườngthẳngcắtnhau

Hình 1                                                        Hình 2

Bài 5:Nhìn hình vẽ 2 và chỉ ra :

a/ Cáccặpđườngthẳng song song

b/ Cáccặpđườngthẳngcắtnhauvàxácđịnhtổngsốgiaođiểm

 

Câu6:Quansáthìnhbên.

a) Chỉracáccặpđườngthẳngsongsong.

b) Chỉracáccặpđườngthẳngcắtnhau.

 

Câu7:Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 8: Vẽ đường thẳng ab. Trên đường thẳng ab lấy 3 điểm M, N , P theo thứ tự đó.

a) Kể tên các tia có trên hình. (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần)

b) Kể tên các đoạn thẳng có trên hình (các đoạn thẳng trùng nhau chỉ kể 1 lần)

 

 

C. PHẦN NÂNG CAO

Bài 1: Tínhtổng A =

Bài 2: Tínhtổng B =

Bài 3: Tínhnhanh

Bài 4: Tínhnhanh

Bài 5: Cho biểuthức A = .

   a) Sốnguyên n phảicóđiềukiệngìđểAlàphânsố.

   b) Tìm n đểAlàsốnguyên.

Bài 6: Tìmphânsốbằngphânsố, biết ƯCLN( a , b ) = 13.

Bài 7: Chứngtỏrằng: làphânsốtốigiảnvớimọi n  Z.

Bài 8: Thựchiệnphéptính: .

Bài 9.Rútgọnphânsố A = .

 

ĐỀ 1

I.Trắcnghiệm (5đ)

Câu 1: Cáchviếtnàosauđâycho ta phânsố?

A:              B:            C:           D:

Câu 2: Trongcácphânsốsau, phânsốnàobằngphânsố ?

A:              B:            C:              D:

Câu 3: Phânsốđốicủaphânsốlàphânsố:

A:              B:            C:              D:

Câu 4: Phânsốnghịchđảocủaphânsốlàphânsố:

A:              B:            C:              D:

Câu 5: Phânsốviếtdướidạnghỗnsốlà:

A:           B:           C:           D:

Câu 6: Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?

A. 75

B. -75

C. -7,5

D.  7,5

Câu 7: Phân số  được viết dưới dạng số thập phân ?

A. 1,3

B. 3,3

C. -3,2

D. -3,1

Câu 8: Số đối của số thập phân -1,2 ?

A. 12

B. 1,2

C. -12

D.  0,12

Câu 9: 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục ?

A. 3,3

B.3,1

C. 3,2

D. 3,5

Câu 10:Kếtquảtìmđượccủatrongbiểuthứclà:

A. .                      B. .                     C. 0.                      D. .

Câu11;Trongcácsốsau, sốnàolàmẫuchungcủacácphânsố: là:

A. 42.                      ...

Đức PC

Văn bản 2: CHUYỆN NHÀ CÓC (An-đéc-xen) Gia đình nhà cóc sống tận sâu dưới giếng. Chúng là những kẻ nhập cư, thực ra, có một mụ cóc sau khi cắm đầu xuống giếng đã sinh con đẻ cái ở đấy. Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước, xem lũ cóc như họ hàng và gọi đám cóc đó là “khách của giếng”. Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. Chúng sống rất chi là dễ chịu trên vùng đất khô ráo, đấy là lũ cóc gọi những hòn đá ướt trong giếng như thế. Ếch mẹ cũng từng một lần viễn du. Mụ nằm trong một cái gầu nước khi được kéo lên, nhưng ánh sáng trên đấy chói chang quá khiến mắt mụ bị đau. May mắn là Ếch mẹ đã nhảy ra khỏi cái gầu. Một cú “tiếp nước” thật khủng khiếp và sau đó mụ ta nằm bệt xờ lệt ba ngày liền với cái lưng đau dừ. Thật ra, Ếch mẹ cũng chẳng kể gì nhiều về thế giới trên miệng giếng cả. Nhưng mụ ta cũng như mọi cư dân dưới đây đều biết cái giếng không phải là cả thế giới. Còn Cóc mẹ cũng đã có thể kể điều này điều nọ ở cái thế giới bên ngoài, nhưng mẹ lại chẳng bao giờ trả lời khi chúng hỏi, nên cũng chả ai thèm hỏi gì nữa. “Mụ ta vừa đần độn, xấu xí vừa xù xì, béo ú!” – Những chú ếch xanh nói- “Mà lũ con nhà đấy cũng xấu khiếp đi được, mẹ nào con nấy!”. “Có thể thế,” – Cóc mẹ trả lời – “nhưng thể nào cũng có một bé cóc con ta có viên ngọc trong đầu, hoặc là viên ngọc ấy ở chính trong đầu ta.”. Lũ ếch xanh trố lồi cả mắt ra nghe. Nhưng chúng không thích, mặt mũi khó chịu, và chúng lặn ùm xuống nước. Còn lũ cóc con lại duỗi hai chân sau với sự kiêu hãnh tràn trề, bởi con nào cũng tin mình đang có một viên ngọc trong đầu, vì thế, chúng ngồi và giữ cái đầu mình yên lặng, nhưng cuối cùng, chúng băn khoăn hỏi Các mẹ cái gì đã làm cho chúng tự hào thế chứ, và viên ngọc đấy thật sự là cái gì mới được. “Ồ, đó là một thứ vô cùng quý giá và lộng lẫy không sao tả xiết!” - Cóc mẹ nói – “Đó là một thứ khi đeo vào thì làm cho người ta trở nên quý phái, và làm người khác bực bội. Nhưng thôi đừng có hỏi nữa, mẹ sẽ không trả lời đâu!”. “Chắc là con chẳng có viên ngọc gì đó đâu.” - Con cóc nhỏ nhất cất lời, trông nó xấu xí đến khiếp – “Làm sao con lại có được cái thứ đẹp đẽ ấy chứ? Chả đẹp đẽ gì nếu mà cái của nợ đó làm người khác bực mình. Con thì chỉ ước lúc nào đấy lên khỏi cái giếng này để nhìn ra thế giới mà thôi. Trên ấy chắc là đẹp lắm!”. [...] Cóc bé thèm được leo lên miệng giếng để nhìn ra thế giới; nó ước gì lên được chỗ đám cây xanh trên ấy. Sáng hôm sau, khi cái gầu đầy nước, thật tình cờ dừng lại một lát trước tảng đá nó ngồi, con vật nhỏ bé run rẩy nhảy vào rồi 2 chìm xuống làn nước trong gầu, nó được kéo lên miệng giếng. Người ta đổ nước trong gầu ra và khi thấy Cóc bé, lão kêu ầm lên: “Úi giời, quỷ tha ma bắt con chết tiệt! Thứ quái quỷ nhất mà ta từng thấy!”. Nói rồi, bác ta lấy chân đi guốc gỗ đá vào Cóc bé tí thành cóc què, nhưng may mà thoát được nhờ nó chuồn vội vào bụi tầm ma đầy gai mọc quanh đấy. Nó nhìn đám thân tầm ma chi chít, rồi nó nhìn lên, ánh sáng Mặt Trời chiếu qua kẽ lá, nhìn thật là trong trẻo; đây đúng là thứ ánh sáng dành cho nó, cũng giống như ánh sáng dành cho con người chúng ta khi đi vào rừng, nơi tia nắng chiếu qua cành cây kẽ lá. “Đáng yêu hơn hắn dưới giếng. Mình ước được sống ở đây cả đời!”. Cóc bé nói xong liền nằm ườn ra cả tiếng, mà có khi cả hai tiếng liền. Mà mình không biết thế giới ngoài kia có gì nhỉ? Mình đi cũng khá xa rồi, có khi mình nên đi xa hẳn khỏi cái giếng xem sao!”. Nói rồi, nó ra sức bò thật nhanh đến tận đường cái, Mặt Trời chiếu lên mình nó và bụi phủ khắp cơ thể khi nó vượt qua đường lớn. “Đây đúng là vùng đất khô ráo.” - Các bé nói – “Mình đã có bao nhiêu là thứ tốt lành; nó làm mình thích thú quá thể”. Giờ thì nó đến chỗ rãnh nước, hoa lưu li mọc thành đám xinh xắn; gần đấy là hàng rào cây táo gai và bụi cây cơm cháy'); còn đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn. cả lên. Nơi này màu sắc rực rỡ; đây đó bướm bay tung tấy dập dờn. Các bé lại nghĩ. đó là bông hoa tự gãy rụng để chiêm ngưỡng thế giới rõ ràng hơn, mà đấy rõ là việc hoàn toàn tự nhiên. “Giá mình mà cũng lượn lờ được như thế nhỉ.” - Cóc bé nói. “Ái chà, thế mới thú chứ!”. Nó ở bên cái rãnh nước đúng tám ngày, tám đêm, và chả thèm ăn cái quái gì cả. Đến ngày thứ chín, nó nghĩ “giờ thì tiến lên thôi!” nhưng rồi nó có khám phá ra thứ gì đẹp đẽ hơn không nhỉ? Có khi lại thấy Cóc bé nào khác, hoặc vài con ếch xanh không chừng. Đêm cuối cùng trôi qua cùng với âm thanh của anh em họ hàng lân cận đâu đây thoảng đưa trong làn gió. “Đúng thật là đáng sống! Ra khỏi cái giếng, nghỉ ngơi giữa đám tầm ma gai góc; phiêu lưu trên con đường bụi bặm, rồi lại thư thái trong cái rãnh đẫm nước! Nhưng vẫn sẽ tiến về phía trước xem nào! Đi tìm lũ ếch hoặc cóc bé nào đấy cái đã; không thể sống thiếu lũ ấy rồi. Thiên nhiên thôi thì sao mà đủ được!”. Và rồi nó lại bước vào con đường phiêu diêu mới. - Nó đến một cánh đồng, tiếp đấy là ao lớn xung quanh đám cói mọc dày, và nó nhảy thẳng vào đấy. “Ở đây quá sức là ẩm ướt với đằng ấy đấy nhỉ?” – Một con ếch hỏi – “Dù sao vẫn nhiệt liệt chào mừng! Mà này, đằng ấy là cô hay cậu đấy? Thôi kệ đi, dù gì thì đằng ấy vẫn được chào đón ở đây.”. Buổi tối, cóc ta được mời đến dự một buổi hoà nhạc, đấy là chương trình hoà nhạc gia đình; ai cũng nhiệt tình với giọng ca ai cũng hiểu “đấy là giọng gì rồi đấy”. 3 Chẳng có ăn nhẹ, ăn giữa bữa chi hết cả, nhưng nước thì thoải mái, đầy cả ao mà, miễn phí, ai thích uống bao nhiêu chả được. “Tôi phải tiếp tục chu du đây!” – Cóc ta lên tiếng. Nó luôn khao khát một điều gì đó tốt đẹp hơn. Nó nhìn những tinh tú lấp lánh, các ngôi sao to trong sáng, nó nhìn mảnh trăng thượng huyền 2, rồi nó nhìn thấy rạng đông, Mặt Trời đang lên cao dần, cao dần. “Mình vẫn ở trong giêng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi. Mình phải lên cao hơn nữa! Có một ham muốn khát khao luôn ám ảnh mình.”. Và khi Trăng rằm tròn trịa, cóc con tội nghiệp lại nghĩ: “Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ xuống, mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy! Hay Mặt Trời là cái gầu lớn nhỉ? To thật, trông mới rạng rỡ làm sao, nó có thể mang mình lên cao. Mình phải chờ cơ hội đến mới được! 0, sao đầu mình lại sáng ngời lên thế nhỉ! Viên ngọc kia chắc cũng không thể rực rỡ như thế được! Nhưng mà mình đâu có viên ngọc ấy, và mình cũng chả kêu ca than thở. Không mình sẽ lên cao đến nơi huy hoàng và toại nguyện!”. […] Mà chính Cóc bé có viên ngọc đó chứ còn gì. Đó chính là khát khao, ham muốn, là nỗ lực cố gắng không ngừng vươn tới, viên ngọc ấy lấp lánh trong đầu, rạng rỡ niềm vui, khát khao chiếu rọi. (Theo Truyện cổ An-đéc-xen, NXB Văn học, Hà Nội, 2015) I. Trắc nghiệm 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là: A. Cóc mẹ B. Cóc bé C. Ếch xanh D. Gà mái 2. Ước mơ của Cóc bé là gì? A. Được sống lâu dài cùng mẹ ở đáy giếng B. Được bò thật nhanh đến con đường lớn C. Được ra khỏi cái giếng để nhìn ra thế giới D. Được rời khỏi mẹ để đi chơi với các bạn cóc 3. Vì sao lúc đầu sau khi rời khỏi giếng, Cóc bé lại muốn được sống ở bụi tầm ma đầy gai? A. Vì lần đầu tiên Cóc bé cảm nhận được sự trong trẻo của ánh sáng Mặt Trời qua kẽ lá B. Vì ở bụi tầm ma đầy gai, Cóc bé trốn tránh được bác kéo gầu chân đi guốc gỗ C. Vì ở trong đó, Cóc bé nhìn thấy con đường lớn rộng thênh thang phía trước D. Vì lần đầu tiên Cóc bé nhìn thấy bầu trời xanh mênh mông ở trên cao. 4. Khi ở trong rãnh nước, Cóc bé đã không ăn trong bao nhiêu ngày? 4 A. 9 ngày B. 8 ngày C. 7 ngày D. 6 ngày 5. Vì sao Cóc bé lại tiếp tục ra đi dù đã rất thoả mãn khi sống ở rãnh nước? A. Vì Cóc bé đã ở đó 9 ngày B. Vì Cóc bé không tìm thấy thức ăn ở đó C. Vì Cóc bé đã chán ngấy với khung cảnh nơi đây nhất . D. Vì Cóc bé muốn gặp những chú cóc và ếch khác 6. Các bé có cảm nhận thế nào về Mặt Trăng? A. Mặt Trăng như là cái đĩa B. Mặt Trăng như là quả bóng C. Mặt Trăng như là cái gầu D. Mặt Trăng như miệng giếng 7. Vì sao Cóc bé cảm nhận Mặt Trời như một cái gầu lớn? A. Vì Mặt Trời toả sáng rạng rỡ, đem lại sự sống cho muôn loài B. Vì Mặt Trời sẽ đưa Cóc bé lên cao, đến với một thế giới mới C. Vì Mặt Trời có hình tròn như cái gầu và to hơn cả Mặt Trăng D. Vì Mặt Trời chứa đựng viên ngọc mà Cóc bé hằng mong đợi 8. Viên ngọc mà Cóc bé luôn kiếm tìm chính là gì? A. Ánh sáng rạng rỡ của Mặt Trời B. Thế giới thiên nhiên rộng lớn C. Khát khao mở rộng hiểu biết D. Mong muốn được bay nhảy 9. Nhân vật Cóc bé không mang đặc điểm nào của con người? A. Cảm xúc B. Lời nói C. Suy nghĩ D. Hình dáng 10. Để khắc hoạ nhân vật Cóc bé, nhà văn đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào là chính? A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật B. Ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật C. Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả D. Ngôn ngữ miêu tả của tác giả II. Tự luận 1. Hãy thuật lại một cách tuần tự những nơi mà Cóc bé đã đi qua.. 2. Vì sao đã ra khỏi giếng nhưng Cóc bé lại nghĩ “Mình vẫn ở trong giếng, chẳng qua lại là một cái giếng to hơn mà thôi”? 3. Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật Cóc bé. 4. Trong truyện trên, những con vật nào đã được nhà văn nhân hoá? 5 5. Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong các câu sau: - Những chú ếch xanh thì đã định cư ở đó lâu rồi, chúng bơi lội tung tăng trong nước. - Song những kẻ mới đến lại có ý định cư ngụ lâu dài. - Đám hoa bìm bìm trắng thì leo tràn cả lên. 6. Xác định danh từ trung tâm, các thành tố phụ trong từng cụm danh từ làm chủ ngữ ở mỗi câu trên và nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ. 7. Từ chi tiết tưởng tượng của Cóc bé:“Mặt Trăng kia là cái gầu, khi nó hạ dạ xuống mình có thể nhảy vào và mình sẽ được lên cao tít trên đấy”, em hãy vẽ một bức tranh hoặc viết tiếp câu chuyện về những gì Cóc bé nhìn thấy và thích thú khi lên cao (có thể kết hợp giữa viết và vẽ)

Đức PC

 Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát. Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước. Không ai để ý đến gã Rắn Mốc đang cuốn cành cây dưới chân Bách Thanh như một khúc dây leo. Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên. “Phốc”, Rắn Mốc bằng một cú mổ thành thạo đã ngoạm chặt một chân Bách Thanh trong miệng, cắt đứt dòng âm thanh đang bay chơi vơi. Bách Thanh thét lên đau đớn. Bách Thanh giãy giụa đã lôi cả Rắn Mốc ngã xuống cỏ, ngay trước mặt ông Rùa Đá. Tiếng kêu của chim Bách Thanh làm rung động cả chiếc mai rùa. Bác nhích lên vài bước, và “phập”, đôi môi rắn như đá của bác đã cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc. Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô. Bách Thanh gãy rời một chân, bay lên cành cây nén đau, rối rít cảm ơn: “Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!”. Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức là còn mười ngày nữa đến ăn Tết nhà mình. (2) Bác Rùa Đá lẩm bẩm: “Cây sồi chân núi Bắc à? Xa đây! Cần phải đi ngay mới kịp!”. Thế là bác Rùa Đá khăn gói lên vai ra đi. Bác đi cả ngày, cả đêm, cả mưa cả nắng… Bác đem theo cả một mái nhà thì đâu chẳng là nhà! Ca sĩ Bách Thanh bay loáng một cái đã về đến nhà, Chàng báo tin vui cho vợ con. Chàng còn đặt cả bài hát cho các con hát: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Bác Rùa Đá đang đi thì băng tan, dòng nước ào ra chảy quanh một tảng đá lớn. Trên tảng đá, một chú Thỏ Trắng đang kêu khóc gọi mẹ. Bác Rùa Đá bơi ra, cho Thỏ Trắng ngồi trên lưng, đi tìm mẹ Thỏ, bởi hang thỏ đã ngập nước. Tìm được mẹ Thỏ, trao lại Thỏ Trắng cho mẹ xong, bác lại gặp họ hàng nhà Nhím suýt chết đuối, nếu không được bác giơ lưng bịt một lỗ hổng nước đang tràn vào. Bác Rùa Đá vẫn chưa rời con suối mà đi được. Bãi Tự Nhiên xanh rờn cỏ có nguy cơ bị ngập nước. Hươu, Nai rủ nhau xếp đá thành đập, lái dòng nước cho chảy sang hướng khác. Bác Rùa Đá nhận chuyên chở từng khối đá lớn trên lưng… Con đập hoàn thành, bác Rùa Đá mới khoác khăn gói lên vai, lẩm bẩm: “Nhà Bách Thanh! Cây sồi chân núi Bắc! Phải đi ngay mới kịp!”. Bác không nghĩ rằng mùa xuân đã qua từ lâu, bởi bác cứ nhẩn nha đi, ai gặp khó khăn bác đều dừng lại giúp đỡ… (3) Trên cây sồi chân núi Bắc, có hội chim Bách Thanh đón một mùa xuân mới. Ông Bách Thanh què đã chết. Các cháu Bách Thanh đang bập bẹ hát bài như nỗi chờ mong của cả dòng họ: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Chúng không biết rằng ở dưới gốc cây sồi, ông Rùa Đá đã đến, mệt mỏi vì đường xa, tuổi tác, ông đã ngủ thiếp đi trong giọng ca trong trẻo của họ hàng nhà Bách Thanh. (Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, 1999) Đầu tiên, cần xác định những sự việc được kể, nhất là những sự việc chính. - Sau đó chỉ ra được những nhân vật là loài vật đã được miêu tả, trong đó xác định nhân vật chính. - Tiếp theo, đi sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách,... của các nhân vật trong truyện. - Phát hiện bài học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em. Để hiểu được đây là một truyện đồng thoại, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác dụng của ngôi kể này? Câu 2. Xác định những sự việc chính của truyện . Câu 3. Đọc phần 1 của văn bản và cho biết: a, Nhân vật bác Rùa Đá và Bách Thanh ( Điền vào bảng sau) Nội dung Dẫn chứng Nhận xét Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng - Cử chỉ, hành động - Tình cảnh Nhận xét của người kể - … Câu 4. Đọc phần 2 của văn bản và cho biết: a, Chuyến đi đến thăm nhà Bách Thanh của bác Rùa Đá diễn ra đúng dự định của bác không? Bác Rùa Đá đã làm gì trong chuyến đi đó? Em thấy bác Rùa Đá là người thế nào? Câu 5. Đọc phần cuối của văn bản và cho biết: a. Họ hàng nhà Bách Thanh đã làm gì ? Ý nghĩa của việc làm đó?. Câu 6. Truyện muốn gửi thông điệp nào? liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em, rút ra được những bài học gì cho bản thân?

Đức PC
Đức PC
Đức PC
Đức PC