Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 48
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

 

Câu 11: Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn?

A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.

C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

D. Các phương án trên đều không đúng.

Câu 12: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy Chọn Câu trả lời đúng:

A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.

C. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.

Câu 13: Chọn phát biểu đúng?

A. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách.

B. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau.

C. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.

D. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, tuy nhiên mắt thường vẫn có thể quan sát được.

Câu 14: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 1500 W B. 500 W C. 1000 W D. 250 W

Câu 15: Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằng ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (H. 16. 1). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?

 

A. Vị trí C B. Vị trí A C. Vị trí B D. Vị trí D

Câu 16: Chọn phát biểu đúng:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và thể tích phân tử co lại.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và vật nở ra.

Câu 17: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

Câu 18: Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3 B. < 450 cm3 C. > 450 cm3 D. 425 cm3

Câu 19. Giá trị của công suất được xác định bằng:

A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m.

C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m.

Câu 20: Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000 N lên cao 2 m trong 4 giây. Cần cầu thứ hai nâng vật nặng 2000 N lên cao 4 m trong vòng 2 giây. So sánh công suất của 2 cần cẩu.

A. 𝒫1=𝒫2 B. 𝒫1<𝒫2

C. 𝒫1>𝒫2 D. Không đủ dữ kiện để so sánh

Câu 1: Vật có cơ năng khi:

A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.

C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 3: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là

A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây.

B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ.

C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.

D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ.

Câu 4: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là

A. 600 W B. 1500 W C. 750 W D. 300 W

Câu 5: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?

A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.

B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.

C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 6: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Câu 7: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng

A. 17 N B. 8,5 N C. 4 N D. 1,7 N

 

 

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 9: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.

D. Vì nước nóng hơn làm phân tử đường nở ra nên va chạm nhiều hơn vào phân tử nước

Câu 10: Vì sao nước biển có vị mặn?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

 

Câu 11: Tên bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” có thể hiểu theo cách nào?

A. Cảm xúc của Bác trước cảnh Pác Bó

B. Bác ngắm cảnh Pác Bó mà nảy ra ý thơ

C. Cảm xúc của Bác trước cuộc sống ở Pác Bó

D. Những tình cảm của Bác với Pác Bó

Câu 12: Thú lâm tuyền của Bác trong bài “Tức cảnh Pác Bó” được hiểu như thế nào?

A. Được sống giữa núi rừng bao la

B. Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên

C. Hưởng niềm vui sống giữa núi rừng

D. Niềm vui sống, làm việc cách mạng ở nơi rừng núi

Câu 13: Dòng nào phân biệt rõ nhất sự khác biệt giữa thú lâm tuyền của Bác Hồ với người xưa?

A. Sống ẩn dật, xa lánh đời ở chốn rừng xanh

B. Vui với cái nghèo, cảm thấy nghèo mà sang

C. Sống giữa rừng xanh để làm việc giúp đời

D. Thú lâm tuyền hòa hợp với niềm vui được làm cách mạng

Câu 14: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” cho em hiểu gì về tâm hồn Bác?

A. Yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu đời

B. Quyết tâm, kiên trì làm cách mạng

C. Lạc quan, yêu đời

D. Tâm hồn yêu thiên nhiên

Câu 15: Bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Khi Bác Hồ ở Pháp

B. Khi Bác Hồ ở Việt Bắc

C. Khi Bác Hồ ở Hà Nội

D. Khi Bác Hồ bị Quốc dân đảng Trung Quốc bắt và giam trong nhà lao.

Câu 16: Bài thơ “ Ngắm trăng” được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Thất ngôn bát cú

C. Lục bát

D. Tự do

Câu 17: Nguyên văn bài thơ “ Ngắm trăng” được viết bằng chữ nào?

A. Chữ Pháp

B. Chữ quốc ngữ

C. Chữ Hán

D. Chữ Nôm

Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng với những nét nghệ thuật chính của của bài thơ “Ngắm trăng”?

A. Bài thơ cổ điển mà hiện đại

B. Bài thơ sử dụng thành công nghệ thuật đối và nhân hóa

C. Bài thơ sử dụng đề tài và thi liệu cổ

D. Cả A, B, C

Câu 19: Nhận xét nào dưới đây đúng với những nội dung chính của bài thơ “ Ngắm trăng”?

A. Bài thơ thể hiện một tình yêu thiên nhiên tha thiết, đồng thời cũng thể hiện một phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ

B. Bài thơ phản ánh tâm trạng uất ức, ngột ngạt của Bác Hồ khi phải sống trong cảnh tù tội

C. Bác lo lắng cho vận mệnh đất nước đến không ngủ được nên được ngắm trăng

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 20: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của tác giả trong bài “ Ngắm trăng”?

A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền

B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước

C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa

D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác

Câu 1: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát

B. Thất ngôn bát cú

C. Song thất lục bát

D. Tám chữ

Câu 2: Bài thơ “ Khi con tu hú” được viết trong hoàn cảnh nào?

A. Khi Tố Hữu mới giác ngộ cách mạng

B. Khi Tố Hữu mới bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhà lao Thừa Phủ

C. Khi Tố Hữu vượt ngục trở về tiếp tục hoạt động cách mạng

D. D. Khi Tố Hữu bị giam ở nhà tù Lao Bảo ( Quảng Trị)

Câu 3: Nhận xét nào dưới đây đúng với nội dung sáu câu đầu của bài thơ “Khi con tu hú”?

A. Bức tranh thiên nhiên u ám

B. Một thế giới rực rỡ sắc màu, âm thanh rộn ràng, tràn trề nhựa sống

C. Một không gian ngột ngạt, khó chịu

D. Cảnh rừng núi hưu quạnh, âm u

Câu 4: Nhận xét nào dưới đây đúng với tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bốn câu cuối của bài thơ “Khi con tu hú”?

A. Buồn bực vì tiếng chim tu hú kêu

B. Nhớ mong da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù

C. Muốn vượt ngục để trở về với gia đình

D. Ngột ngạt, uất ức, khao khát được tự do

Câu 5: Trong bài thơ “ Khi con tu hú”, hình ảnh nào được lặp lại hai lần?

A. Nắng đào

B. Lúa chiêm

C. Con tu hú

D. Diều sáo

Câu 6: Ở bài “ Tâm tư trong tù” ( Tố Hữu viết trong những ngày đầu bị giặc bắt giam) có đoạn:

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

Đoạn thơ trên gợi ta liên tưởng đến đoạn nào của bài “ Khi con tu hú”?

A. Đoạn 1

B. Đoạn 2

Câu 7: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Khi Bác Hồ trong nhà lao của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc

B. Khi Bác Hồ lãnh đạo toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp

C. Khi Bác Hồ mới về nước, Người sống và hoạt động ở Cao Bằng

D. Khi Bác Hồ hoạt động ở Tân Trào

Câu 8: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát

B. Thất ngôn bát cú

C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Tự do

Câu 9: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là gì?

A. Hào hùng, bay bổng

B. Buồn thương, phiền muộn

C. Dằn vặt, uất ức

D. Đùa vui, dí dỏm, khỏe khắn, tự nhiên

Câu 10: Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào?

A. Bình tĩnh, chủ động trong mọi hoàn cảnh

B. Ung dung, lạc quan trước mọi gian lao, khó khăn của cuộc sống cách mạng

C. Tiết kiệm mọi thứ để phục vụ kháng chiến

D. Phải miễn cưỡng chấp nhận cuộc sống thiếu thốn để làm cách mạng

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài